Trang chủ (lưu 1, ngày 26-8 HB11 [2011])

--- Điểm mạng vi tính toàn cầu của nhà thơ Trần Xuân An (địa phương TP.HCM.) ---

 

1. PHẦN TÙY NGHI CẬP NHẬT TRÊN TRANG CHỦ

2. PHẦN TƯƠNG ĐỐI CỐ ĐỊNH TRÊN TRANG CHỦ

 

___________________________________________

 

Những hoạt động gần đây của điểm mạng

( Recent Site Activity

___________________________________________

  

1 

    

 

Poet Trần Xuân An (poet, writer, researcher),author of 27/28 published-books (27 works, included 19 paper-books and 7 e-books + 1 e-books / new): poems, novels, essays, elaborate works of research, critical contributions on history & literature... --

The HCM City Writers' Association member.

AUTHOR'S COPYRIGHTS -- ALL RIGHTS RESERVED

List of Tran Xuan An's works New!

E-mail:

tranxuanan.writer

@gmail.com   &   tranxuanan_vn

@yahoo.com  

Phone:

(08)  38453955 

&  0908 803 908

 

 

Chào mừng người đọc quý mến đến với "Điểm mạng toàn cầu Nhà thơ Trần Xuân An (địa phương TP.HCM.)".

Xin vui lòng nghiền ngẫm từng câu, chữ.

Hi vọng người đọc quý mến sẽ không nản lòng trong thế giới duy nhất này, sẽ không tránh né những vấn đề về Việt Nam trong chiến tranh (1858 - 1885 - 1930 - 1945 - 1954 - 1975 - 1989), nhất là về Miền Nam Việt Nam với Vĩ tuyến 17 (1954 - 1975) và trong thời hậu chiến (1975 - 1989 - ???) ... & ...

 

Welcome to "Poet Tran Xuan An (HCMC. area)'s web".

Read my works for details, please, and think about them.

The revered and loved readers, I hope you will not be dispirited in this only one world, you will not evade the problems about Vietnam in the war (1858 - 1885 - 1930 - 1945 - 1954 - 1975 - 1989), especially, about The South of Vietnam with The 17th Parallel (1954 - 1975) and in the post-war (1975 - 1989 - ???) ... & ...

 

 

 

  

 

VẤN

ĐỀ

CẦN

LƯU

Ý:

TRUNG

QUỐC

HIỆN

VẪN

CÒN

CHIẾM

ĐÓNG 

HOÀNG

SA

VẢ

MỘT

SỐ

ĐẢO

THUỘC

TRƯỜNG

SA

 

  Xem tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      TIÊU ĐIỂM - MỚI NHẤT - 4      

 

MỚI ! MỚI !   ( gồm CÁC BÀI MỚI VIẾT - 2 )  MỚI ! MỚI !

 

VIDEO:

tác giả tự đọc thơ  

Nguồn ảnh minh họa này: Google search

HÁT MỘC VỀ LÔ-GIC LỊCH SỬ

 (mặc nhiên hòa giải dân tộc) 

23-7 HB11

 

"ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA THÀNH NẮM ĐẤM",

Trần Xuân An, thơ, và tạo hình minh họa.

KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ,

LẠI NHỚ “NGÀY THÀNH ĐẠO” CỦA BÁC:

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

19-5 HB11 

KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VESAK 2555 (HB11)

 15 tháng tư Tân Mão HB11 (17-5 HB11 [2011])

 

 

KỈ NIỆM 36 NĂM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

 30-4-1975 --- 30-4-2011

 

QUỐC LỄ: GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG

Ngày mùng 10 tháng 3 năm Tân Mão HB11

(12-4 HB11)

 

 

Tập thơ đang được tiến hành việc xuất bản với dạng sách giấy.

Bìa do họa sĩ đồ họa Nguyễn Bình Bắc thực hiện

 Bìa 1 + phần gấp 1

 

28-01 HB11:

QUỐC HOA, DÂN TỘC VIỆT NAM ĐÃ CHỌN LỰA TỪ NGHÌN XƯA:

BA LOẠI HOA ĐƯỢC GỘP THÀNH

MỘT CHỈNH THỂ BIỂU TƯỢNG DUY NHÂT: MAI+ĐÀO+SEN

 

20-01 HB11 [2011] (17 tháng chạp Canh Dần HB11):

 

Câu đối Tết Tân Mão 

 

20 & 24-01 HB11 (2011):

 

TẬP THƠ MỚI XUẤT XƯỞNG

 

 

         

 

Ảnh bìa lớn hơn: Ảnh 1  |  Ảnh 2 

(Bìa do họa sĩ đồ họa Nguyễn Bình Bắc thực hiện)

Quý người đọc có thể tìm mua tập thơ tại 181 Đề Thám, Q.1, TP.HCM. (Nhà sách của Tạp chí Xưa & Nay).

 

________________________________________________________________

 

01-02 HB11:

 

VÔ CÙNG THƯƠNG TIẾC: NHÀ THƠ, NHÀ NGHIÊN CỨU NGUYỄN TÔN NHAN ĐÃ QUA ĐỜI

 

________________________________________________________________

 

31-12 HB10 (2010):

Bổ sung vào tập thơ sử:

Thơ bạt: Trần Xuân An - "Cuối năm dương lịch ở phố Tây & Xưa Nay"  Mới!

 

30-12 HB10:

Nhà thơ Ngô Cang gặp tai nạn giao thông cần sự trợ giúp -- Khẩn cấp!

-- Sự trợ giúp tức thời của Quỹ Tình Thơ TP.HCM. --

 

29-12 HB10:

Bổ sung vào chùm thơ sử về Quảng Trị:

Trần Xuân An -- "Nghi thức nhặt cơm rơi của bà mẹ quê"  Mới!

 

_____________________________________________

 

Vĩnh biệt GS. Trần Văn Giàu (1911-2010),

nhà sử học kì cựu và đổi mới

  

 _____________________________________________

 

 

17-12 HB10:

Trần Xuân An -- BẢN ÁN VỀ ÔNG ÍCH KHIÊM, CÁI CHẾT CỦA ÔNG

VÀ GIAI THOẠI "TẤT CẢ ĐỀU LÀ CHÓ"

(trao đổi với nhà nghiên cứu Lưu Anh Rô, về bài viết "Câu chuyện về Ông Ích Khiêm",

đăng trên Tạp chí Xưa & Nay, số 369, tháng 12-2010) 

-- đang gửi đăng trên Tạp chí Xưa & Nay cùng các báo chí điện tử khác --

 

 

Ảnh lớn hơn

 

Cũng trên Tạp chí Xưa & Nay, số 369, tháng 12-2010, tr. 41-42, bài khảo & luận của Trần Xuân An

về Võ Trứ (1855?-1900) và cuộc khởi binh nâu sồng tại Phú Yên

đã được đăng tải đoạn cuối (phần luận),

với nhan đề "Tư tưởng chính trị của Võ Trứ và cuộc khởi nghĩa nâu sồng (1898-1900)".

 

12-12 HB10 (2010):

ĐỌC PDF VỚI DOCS. GOOGLE .COM:

"THƠ SỬ VÀ NHỮNG BÀI THƠ KHÁC"

(bản 12-12 HB10)

TXA. đã chỉnh sửa khổ thơ thứ hai

của bài Thăm Nhà Lưu niệm cố tổng bí thư Lê Duẩn:

 

đề đốc uất buồn kiếm cung

trần lưng thợ mộc, cao nung lá nguồn

sinh Người, thông sáng lạ thường

đành làm thư kí bên đường sắt Tây! (2)

 

06-12 HB10 (2010):

Bài "Khóa Bảo Nguyễn Hữu Đồng (1860-1920)", TXA. đã chỉnh sửa hai câu:

 

...  ba năm tù sáng mười phương

vua Duy Tân cũng dầm sương thăm thầm

súng gươm quật khởi chôn hầm

lộ cơ mưu, non với tầm thời cơ! (2) ...

 

 

05-12 HB10 (2010):

Đầu sách thứ hai mươi tám của Trần Xuân An:

VÌ VĂN CHƯƠNG, BÌNH -- KHẢO VÀ PHIẾM LUẬN

 

 

 

Bài thơ "TRUYỀN THUYẾT MỚI VỀ HUYỀN TRÂN, BÀ MẸ XỨ SỞ" đã được TXA. bổ sung 4 câu:

 

... ngậm sim là ngậm cái tên

chúa Huyền Trân – chúa Ngọc đen, kính hoài (3)

kính thêm rau muối đời dài

sớm hôm trời tím, khoan thai chuông thiền

 

hoa sim thăm viếng tiên hiền

trái sim thắm ngọt miếu thiêng, linh đài

hồn Nhữ Hài Huế không phai (4)

chín huyền Quảng Trị trải dài Quảng Nam.

 

TXA.

9: – 11:30, 07-11 HB10

7: – 8:52, 03-12 HB10

 

 

30-11 HB10 (2010):

Tập thơ thứ mười một (đầu sách thứ 27) của Trần Xuân An:

THƠ SỬ VÀ NHỮNG BÀI THƠ KHÁC

 

 

 

 

28-11 HB10: Kính mời xem hai bài thơ sử được viết đã lâu

 

21 & 22-11 HB10 (2010): Trần Xuân An — THƠ SỬ VỀ QUẢNG TRỊ, chùm 4 (2 bài) Mới nhất!

Đang gửi đăng trên báo chí (điện tử…)  

 

17-11 HB10: Trần Xuân An — THƠ SỬ VỀ QUẢNG TRỊ, chùm 3 (2 bài) Mới nhất!

Trân trọng mời xem

 

13-11 HB10 (2010): BBC: Các nước Tây Phương chuẩn bị cho ngày “dạy hải quân Trung Quốc một bài học”

 

Trần Xuân An -- Những tồn nghi trong loạt thơ sử mới viết Mới nhất!

 

Trần Xuân An -- VIẾT TIẾP THƠ SỬ VỀ QUẢNG TRỊ, 03 bài (07-11 HB10) Mới nhất!

 

Trần Xuân An -- CHÙM THƠ SỬ VỀ QUẢNG TRỊ, 07 bài (27 & 29-10 HB10) Mới nhất!

 

 

Trần Xuân An -- CUỘC KHỞI BINH NÂU SỒNG 1898-1900 VÀ VÕ TRỨ (1855?-1900)

QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU KHÁC NHAU (khảo luận sử học) -- 20-10 HB10 (2010)

 

Đây là bài khảo luận được tác giả (TXA.) viết trong khi chờ “Đại Nam thực lục” đệ lục kỉ phụ biên,

trong đó có triều Thành Thái (ở ngôi: 1889-1907), được Viện Sử học công bố

(theo thông tin từ bài viết của PGS.TS. Trần Đức Cường,

"Phát hiện mới sẽ được công bố: Phần tiếp theo trọn bộ của Đại Nam Thực lục Chính biên",

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số tháng 3-2004).

--- TXA. ---

 

Vì lí do kĩ thuật và chủ yếu vì lũ lụt Miền Trung:

Lời chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội hơi muộn

 

 

Nhiều tác giả, MỘT DÁNG THĂNG LONG, tập thơ,

Hội Nhà văn TP.HCM. & Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, 10-2010

 

 

 

mừng hết lạm mù trong đáy mắt

bói trong thư ấy (8), vướng mê lầm

mõ vang khẽ thức hồn yêu nước

sử học là chuông, không quẻ xăm!

 

dịch biến tùy thời, mong chính trực

đâu ai tạ sự, nổ hay ngầm

Mai Xuân, án kết (9), nào sư Trứ

tuyệt mệnh thơ Người, mãi hát ngâm (10).

 

Xem trọn bài 10 theo link-hóa này:

 

Trần Xuân An – TRONG ÂM HƯỞNG SỬ PHÚ YÊN,

NHỚ TÊN TRƯỜNG CŨ TRẦN CAO VÂN Ở TAM KỲ

(thêm một bài bổ sung vào chùm thơ về Phú Yên – 10-10-10)  Mới nhất!

 

 

Ảnh lớn hơn

 

19-8 HB10: Trần Xuân An -- Thắp lên ý nghĩa sống - ý thức trong thơ Nguyễn Vân Thiên  Mới nhất!

  

13-8 HB10: Trần Xuân An -- MINH SƯ NÀO TRONG "CHUYỆN NGUYỄN HOÀNG MỞ CÕI"?  Mới nhất!

Đọc tiểu thuyết Thái Bá Lợi

( Xem trên Tập Thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam )

 

06-8 HB10 (2010): Thông tin: Báo Tuổi Trẻ: Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt khảo sát đảo Tri Tôn:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/thong-bao-cap-nhat/dacbiet-ve-hoangsa-truongsa

 

Thông tin: BẦU CỬ TẠI ĐẠI HỘI HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM LẦN VIII  Mới!

(Kết quả vòng 1, chiều 05-8-2010; kết quả vòng 2, sáng 06-8-2010)

 

Thông tin: CÁC NHÀ VĂN CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HỘI NÊN TỰ TÚC TỰ QUẢN  Mới!

 (nhân dịp Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VIII, 04 --- 06-08-2010)

 

VỀ CÁI CHẾT (1597) CỦA NGUYỄN DIỄN (NGUYỄN MIỆN)

& VỀ HẬU DUỆ CỦA ÔNG  Mới!

(SỬ KÍ, SỰ TÍCH LƯU TRUYỀN VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ)

 

QUANH VẤN NẠN LỊCH SỬ:

KẺ CÁT CỨ HAY ANH HÙNG MỞ CÕI?  Mới!

(những ý tưởng ngoài lề

khi đọc tiểu thuyết “Ký tự chìm trên bia đá cổ” của Tố Hoài)

 

KHÓ CHỊU ĐẠI TỪ “ANH” Ở NGÔI BA…  Mới!

 (NGHE THẬT KHÓ CHỊU MỘT TRƯỜNG HỢP ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG “ANH”

Ở NGÔI THỨ BA, TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN NAY)

 

TỰ TÔN TIẾNG NÓI DÂN TỘC, GIỌNG NÓI QUÊ HƯƠNG  Mới!

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

 

ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN BẢN QUYỀN NGHIÊN CỨU SỬ CỦA TXA. KHÔNG?

 

 

 

Dựng tượng đài Hàm Nghi và đại thần

 

Theo ông Bình, hình ảnh vị vua trẻ tuổi yêu nước Hàm Nghi rời bỏ kinh thành Huế đi kháng chiến, ra Dụ Cần Vương tại Tân Sở kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước và hai đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường cần phải tôn vinh bằng hình thức khắc họa tượng đài, phù điêu.

 

Cùng chung ý tưởng này, PGS-TS Đỗ Bang cho rằng: “Cần xây dựng tượng đài vua Hàm Nghi và hai đại thần. Chúng tôi cũng đề nghị công nhận thành Tân Sở là di tích đặc biệt của quốc gia”.

 

Trích: Linh An, "Tân Sở - kinh đô kháng chiến",

báo Người Lao Động, 14-7-2010

 

 

Xem tư liệu chuẩn cứ:

NGUYÊN VĂN 4 VĂN KIỆN QUAN TRỌNG & MẤU CHỐT TRONG "ĐẠI NAM THỰC LỤC, CHÍNH BIÊN"

(Một phát hiện riêng rất tâm đắc của Trần Xuân An:

Dụ Cần vương & Dụ Nguyễn Văn Tường được ban hành trong một ngày,

thể hiện rõ sách lược "Kẻ ở (đàm) người đi (đánh)" của Nhóm Chủ chiến triều đình Huế)

 

 07-7 HB10:

Kính gửi nhà nghiên cứu Lê Quang Thái (Huế)

 

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

 

05-7 HB10:

DÂN CHỦ, HIẾN KẾ & BẢN QUYỀN Ý TƯỞNG 

(thêm một ý kiến nhỏ đóng góp cho các hội nhà văn địa phương và toàn quốc)

Đã đăng trên VietNamNet & BoxitVn

  

CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI HỘI NHÀ VĂN TP.HCM. LẦN THỨ VI (NHIỆM KÌ 2010-2015)

 22 & 23-6 HB10 (2010)

Bài viết đóng góp ý kiến cho Đại hội của Trần Xuân An (04-2 HB10 [2010]):

Văn chương về các "vết thương" chiến tranh, hậu chiến & ánh sáng mới

Khuya 22-6 HB10: Đã đăng trên tạp chí điện tử tự lập TranNhuongCom Mới!

 

Ban Chấp hành mới (2010-2015):

Trương Nam Hương, Lê Quang Trang, Phạm Sỹ Sáu, Phan Hoàng,

Bích Ngân, Hoàng Đình Quang, Trần Văn Tuấn, Huỳnh Dũng Nhân

Theo một số thông tin đã đăng tải trên báo chí điện tử, sau cuộc họp nội bộ BCH. mới:

Chủ tịch: Lê Quang Trang; hai phó chủ tịch: Phạm Sỹ Sáu, Trần Văn Tuấn.

____________________________________________________________________

____________________________________________________________________

 

Mới!

 

19-6 HB10:

Nhân mùa đại hội, xem một ý kiến phản hồi:

Thúy Kiều của Nguyễn Du đã vào Hội Nhà văn chương lúc mấy tuổi? Thể thức kết nạp như thế nào? 

Lời chúc của một độc giả thời nay (chàng trai trẻ tạm giấu tên)

>>>>> 18 -- 20-6 HB10: THÚY KIỀU CỦA NGUYỄN DU ĐÃ VÀO HỘI NHÀ VĂN THUỞ XƯA?

 

 

18-6 HB10: 

Ý kiến phản hồi ở trang mục "Từ ngữ":

Về cách hiểu danh từ “nhà văn”,

phải chăng Nguyễn Hưng Quốc cũng sai theo cái sai của Vũ Ngọc Phan trước 1945!

 

Mới!

 

Trần Xuân An -- DĂM PHÚT VỀ THƠ CỦA NHÀ THƠ CHINH VĂN

(trong dịp dự buổi ra mắt tập thơ mới -- "Bóng chiều xa" -- của anh,

lúc 17 giờ ngày 16-6 HB10 tại một quán cà phê ở Văn Thánh, TP.HCM.)

 

12 - 13-6 HB10: 

BỔ CỨU THÊM MỘT LUẬN CỨ, LUẬN CHỨNG

NHẰM PHÊ PHÁN SỰ VIN VÀO VÀ DIỄN DỊCH SAI LỆCH CÔNG HÀM 14-9-1958

Trần Xuân An 

Thêm bị chú quan trọng, 15-6 HB10  Mới!

 

 

11-6 HB10 (2010): Tiêu điểm - Mới nhất 3

 

Giới thiệu sách tặng mới nhận được:

tiểu mục 13-5 HB10 & tiểu mục 22-5 HB10 (2010)

 

___________________________

 03-5 HB10: Bài thơ MẸ VÔ CÙNG trên tạp chí điện tử eVan

 

 

 

 THÔNG BÁO

VỀ VIỆC PHÁT HÀNH,

ĐẶC BIỆT LÀ BIẾU TẶNG

TẬP THƠ TỰ TUYỂN "TƯỞNG NIỆM MẸ"

QUA ĐƯỜNG BƯU ĐIỆN:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/thong-bao-cap-nhat/trang-20

08-5 HB10 -- Cập nhật: 01-6 HB10  Mới!

 

 

 

20-4 HB10 (2010):

 

 

 

 

Link: Ảnh lớn hơn

 

TƯỞNG NIỆM MẸ - tập thơ Trần Xuân An tự tuyển theo đề tài về Mẹ,

Chi nhánh Nxb. Thanh Niên ấn hành,

đã xuất xưởng: 20-4 HB10 (2010)

 

Bìa do họa sĩ Trần Huy Cường thực hiện

(06 & 07-4 HB10):

 

Link: ảnh bìa lớn hơn

 

 

 

 

 

 

10-02 HB10 (2010): Z. (26). CÁC BÀI MỚI VIẾT  -  CẬP NHẬT: 19:24, ngày 20-02 HB10 (2010)

 

 

18-03 HB10 (2010): Z.(27). TƯỞNG NIỆM MẸ

(tập thơ tự tuyển)

Cập nhật: 20-03 HB10 (2010):

 Sửa chính tả (viết hoa & in nghiêng: "Gương Soi")

ở bài "Tự trấn an trong đêm về phép";

Bổ sung thơ cuối tập: Hai bài tạ ơn ca dao và thơ.

 

 

 

 

 

28-01 HB10 [2010], CẬP NHẬT: GIẤY CHỨNG NHẬN BẢN QUYỀN 

- CẬP NHẬT (lần 3): 01-03 HB10 (2010) - CẬP NHẬT (lần 4): 05-03-2010:

Thông báo, thư kiến nghị & điện thư trả lời về bảy (07) đầu sách chưa được cấp giấy chứng nhận đăng kí bản quyền 

 

 

 

CẬP NHẬT:  10-02 HB10 -- 09:39, 15-03 HB10 ... :

 

1. Trần Xuân An - Văn chương về các "vết thương" chiến tranh, hậu chiến và ánh sáng mới... (03-02 HB10 [2010])

2. Trần Xuân An - "Thế giới xô lệch" với những khoảng cách đầy bóng tối và gió... (đọc tiểu thuyết của nhà văn Bích Ngân, 07 -- 09-02 HB10 [2010])

3. Trần Xuân An - Văn chương và chinh chiến, "giữa đôi bờ hư thực" (đọc tập thơ "Giữa đôi bờ hư thực" của nhà thơ Chinh Văn), viết xong trong ngày 27-02 HB10 [2010]

4. Trần Xuân An - Chùm thơ 3 bài (06 - 11-03 HB10):

- Trống rỗng, đôi khi

- Một năm, một đời và thiên thu

- Mẹ vô cùng

5. Trần Xuân An - Thái độ sống và văn hóa bàn luận (08-4 HB10) - Ý kiến ngắn (phác thảo)

6. Trần Xuân An - Liệu pháp 30-4, để nhà nhà, người người đều vui (30-4 HB10) - Ý kiến ngắn (phác thảo)

7. Trần Xuân An - Tạp chí điện tử tự lập, có hay chưa? (24-5 HB10) - Từ ngữ...  Xem tiếp 

 

 

Google Page Creator & Google Sites đã chuyển website tranxuanan.writer.google.com

sang cơ sở chủ quản (host) Google Sites

(02-03 HB10 [2010])

 

 

 _________________________________________________________________________________________

 _________________________________________________________________________________________

 

 

 

 

 Sau mười lăm (15) đầu sách (đã được xuất bản qua các nhà xuất bản), chín (09) đầu sách còn lại (chỉ mới công bố bằng bản in vi tính và đăng trên mạng toàn cầu) của tác giả Trần Xuân An cũng đã được hoàn tất thủ tục đăng kí bản quyền tác giả và chủ sở hữu, tại Cục Bản quyền, vào sáng 06 tháng 01 năm 2010 (HB10).

 

 

THƠ VĂN SỬ TRIẾT & ĐỜI VỐN ĐA DẠNG & PHONG PHÚ ...

         Đến nay, tôi đã trải qua 19 năm sống dưới chế độ cũ tại Miền Nam và 34 năm sống trong thời hậu chiến – đổi mới (trong đó, có 38 năm cầm bút làm thơ, viết văn, nghiên cứu…).

         Tôi tự thấy những người cùng thời, cùng hoàn cảnh, nhân phận như tôi có trách nhiệm phải thể hiện tâm trạng, tư tưởng của chính mỗi người và cho cả một vài thế hệ tại Miền Nam, đặc biệt là trong thời hậu chiến – đổi mới. Người Miền Bắc viết thay chúng tôi ư? Không thể. Người Việt hải ngoại viết thay ư? Không thể. Người cách mạng sinh trưởng tại Miền Nam viết thay ư? Cũng không thể. Đối với tôi, đó là điều không ai có thể thay thế chính tôi. Và hẳn đối với những người cầm bút tương tự cũng vậy. Đối với bao người cùng nhân phận thuộc một vài thế hệ, chúng tôi gần gũi với họ nhất. Nếu tôi và những người cầm bút như tôi không làm được điều đó, có nghĩa là một khoảng trống văn học sử mãi mãi không bao giờ có thể lấp đầy. Với ý hướng đó, tôi viết, và mãi còn viết.

Mặc dù chân lí và sự thật lịch sử đều chỉ là một, nhưng thơ, văn, sử, triết và hiện thực cuộc đời vốn da dạng, phong phú.

Mỗi phân số xã hội trong dân tộc Việt Nam đều có tiếng nói riêng.

Trong từng phân số xã hội, những người cầm bút cùng thời, cùng hoàn cảnh, gần nhau về nhân phận, cũng đều có tiếng nói riêng.

Trên điểm mạng này, chủ yếu chỉ là 24 đầu sách do một cá nhân là bản thân tôi viết (ngoại trừ dăm bài trong đầu sách thuộc loại biên soạn, khảo cứu [*]) [**].

Trân trọng mời đọc.

 

Trần Xuân An

(17-12 HB9)

 

____________________

 

[*] Thơ Nguyễn Văn Tường (1824-1886) - Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng (TXA. biên soạn, khảo cứu, Nxb. Thanh Niên, 2008).

[**] 17-03 HB10 (2010): Nếu kể thêm cuốn "Những trang Đại Nam thực lục về Nguyễn Văn Tường (1824-1886) và những sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp" do tôi tuyển chọn, số sách hoàn chỉnh là 25. Những bài mới viết, chưa kể.

.

   

THÔNG BÁO DI CHUYỂN WEBTGTXA.

ĐẾN ĐỊA CHỈ HOST MỚI (GOOGLE SITES) CỦA GOOGLE

 

Theo thông báo của Google, toàn bộ "Website Tác giả Trần Xuân An"  ( http://tranxuanan.writer.googlepages.com ) từ Google Page Creator sẽ được di chuyển đến đây -- Google Sites ( http://sites.google.com/site/tranxuananwriter ). 

 

Hiện nay, trên tất cả các trang tại đây, những dòng nối kết (links) vẫn còn nguyên trạng như ở địa chỉ cũ

( http://tranxuanan.writer.googlepages.com )

Khi đọc, vui lòng xem 3 bảng điều hướng ở thanh bên trái.

 

Để có cái nhìn vừa tổng thể vừa chi tiết về địa điểm mạng (website) này,

và để có thể chọn lựa cho việc đọc,

xin vui lòng mở ngay (truy cập rất nhanh) 

trang bản sao sơ đồ địa điểm mạng

tạm gọi là

 

"TỔNG MỤC LỤC"

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/so-do-web

 

Cũng xin trân trọng mời xem:

 

TIÊU ĐIỂM -- MỚI NHẤT:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/thong-bao-cap-nhat/tieudiem-moinhat-1 

 

>>>>>>>>>

 

a. Bài 1-Tl.4 - Trần Xuân An -- Có nên tôn vinh những nhân vật lịch sử đầu hàng, thỏa hiệp

b. Bài 2-Tl.4 - Trần Xuân An - Giải thích một số điểm cho Lê Tiến Công

c. Bài 3-Tl.4 - Trần Xuân An - Ấn tượng đậm nhất về một nửa cõi tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

d. Bài 4-Tl.4 - Trần Xuân An - Nửa cõi tình thơ còn lại: cô đơn, đơn độc và những biến thái hư ảo (trong thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ)

e. Bài 5-Tl.4 -Trần Xuân An - Thơ Trịnh Bửu Hoài, dòng suối trong trẻo trên sườn núi của vùng đất phù sa

f. Bài 6-Tl.4 - Trần Xuân An - Trần Dzạ Lữ & thơ của một đời lận đận

g. Bài 7-Tl.4 - Trần Xuân An - Quê nhà, kỉ niệm & con-người-bên-trong Hà Nguyên Dũng

h. Bài 8-Tl.4 - Trần Xuân An -- Inrasara làm sáng tên năm đóa hoa champa của riêng anh: 1 & 2... (phần 1)

i. Bài 9-Tl.4 - Trần Xuân An -- Inrasara làm sáng tên năm đóa hoa champa của riêng anh: 3, 4 & 5 (phần 2)

j. Bài 10-Tl.4 - Trần Xuân An -- Gặp lại bài thơ "Tháp nắng" trong thư viện (bình khác với Huy Trâm)

k. Bài 11-Tl.4 - Trần Xuân An -- Khơi trong dăm ngọn nguồn văn học quá khứ (đọc luận văn tiến sĩ tân khoa Trần Hoài Anh)

l. Bài 12-Tl.4 - Trần Xuân An -- Thơ Thái Thăng Long - con đường và hoài niệm (phần 1)

m. Bài 13-Tl.4 - Trần Xuân An -- Thơ Thái Thăng Long - con đường và hoài niệm (phần 2)

n. Bài 14-Tl.4 - Trần Xuân An -- Tập truyện mới của Võ Nguyên như ngọn gió lành?

o. Bài 15-Tl.4 - Trần Xuân An -- Kết nạp hội viên mới, lộ trình dân chủ - công khai nên chăng cần hoàn thiện thêm

p. Bài 16-Tl.4 - Trần Xuân An -- Tại sao nhiều tác giả muốn vào hội nhà văn?

q. Bài 17-Tl.4 - Trần Xuân An -- Góp thêm lời bàn luận: Chuẩn và quyền vào hội nhà văn

r. Bài 18-Tl.4 - Trần Xuân An -- Thêm hai ý kiến nhỏ sau khi đọc bài báo của ông Phạm Thành Chung 

___________________________________

Thành thật cảm ơn quý người đọc...

Trần Xuân An

tranxuanan.writer@gmail.com

17:46, 28-6 --- 16:06, 8-7 --- 15:57, 24-8 HB9 -- 27 & 28-8 HB9 (2009)

& 17-11 HB9 

 

TỔ CHỨC LẠI 4 ĐẦU SÁCH ĐƯỢC VIẾT

TỪ NGÀY THAM GIA MẠNG VI TÍNH TOÀN CẦU

(tháng 3 HB5 [2005] – tháng 11 HB9 [2009], gồm cả một ít bài trước đó)

 

4 mục lục của 4 đầu sách:

 

1. Luận về thời chúng ta, một số vấn đề trong chiến tranh và hậu chiến

2. Bàn thêm về mấy vấn nạn sử học

3. Thời sự văn hóa và suy nghĩ

4. Đọc văn chương và cảm nghĩ

 

(Nội dung của từng bài viết không có gì thay đổi) --- Xem ảnh bản gốc in vi tính & sao  - lưu  &  ảnh riêng một bìa sách

 

 

WebTgTXA. đã đưa lên điểm mạng WebTgTXA.

( www.tranxuanan-poet.net & www.tranxuanan-writer.net ...).

 

Trân trọng,

29 & 30-11 HB9

 

CẬP NHẬT (06-12 HB9 [2009]): PDF & iPaper.

 

PDF

 

22  |   23  |  24  |  25

 

(Tác giả giữ bản quyền từng chữ, từng ý tưởng của mình) 

Bìa sách do họa sĩ Lê Ký Thương thiết kế

Nxb. Thanh Niên tại TP.HCM. và Nhà sách Thành Nghĩa liên kết xuất bản

 

   

SÁCH TRƯỚC 2004 CHƯA XUẤT BẢN DẠNG IN GIẤY 

 

Xem PDF & iPaper (Doc.google.com)

 

13. Mùa hè bên sông (Nỗi đau hậu chiến), tiểu thuyết, 1997 - bản 2003        

14. Thơ những mùa hương, tập thơ. 

15. Giọt mực, cánh đồng và vở kịch điên, tập thơ

16. Nước mắt có vị ngọt, tập truyện ngắn liên hoàn, 1999

19. Những trang “Đại Nam thực lục” về Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp (Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.), chọn lọc, 2001

21. Suy nghĩ về một số vấn đề trong lịch sử cổ đại nước ta, khảo luận, 7.2004 

 

 

Hình ảnh rõ nét  --  Ảnh riêng một bìa sách

 

 

 2

 

 

 

Poet Trần Xuân An

(poet, writer, researcher),

author of poems, novels, essays, elaborate works of research,

critical contributions on history & literature... --

The HCM City Writer Association member.

 

AUTHOR'S COPYRIGHTS -- ALL RIGHTS RESERVED

tranxuanan.writer@gmail.com   &   tranxuanan_vn@yahoo.com  

Phone: (08)  38453955  &  0908 803 908

 

 

Chào mừng người đọc quý mến đến với "Điểm mạng toàn cầu nhà thơ Trần Xuân An (địa phương TP.HCM.)".

Xin vui lòng nghiền ngẫm từng câu, chữ.

Hi vọng người đọc quý mến sẽ không nản lòng trong thế giới duy nhất này,

sẽ không tránh né những vấn đề về Việt Nam trong chiến tranh (1858-1885-1930-1945-1954-1975-1989),

nhất là về Miền Nam Việt Nam với Vĩ tuyến 17 (1954-1975) và trong thời hậu chiến (1975-1989-???) ... & ...

 

Welcome to "Poet Tran Xuan An (HCMC. area)'s web".

Read my works for details, please, and think about them.

The revered and loved readers, I hope you will not be dispirited in this only one world,

you will not evade the problems about Vietnam in the war (1858-1885-1930-1945-1954-1975-1989),

especially, about The South of Vietnam with The 17th Parallel (1954-1975) and in the post-war (1975-1989-???) ... & ...

 

  

 

 

 

10 HB7 (2007)                 02 HB9 (2009

 

 

Xem ảnh rõ nét (bấm vào link) 

Thông báo về việc trùng tên họ

 

 

 

 

LỜI NGỎ

 

Thi ca, tiểu thuyết, triết luận và sử học là những gì tôi trân trọng, yêu mến, sáng tạo và nghiên cứu. Nhưng điều quan trọng là qua đó, nhất là ở những tác phẩm sáng tác, tôi đã cố gắng phản ánh trung thực nhận thức, tâm trạng của con người Việt Nam, đặc biệt là vài ba thế hệ ở phần đất Miền Nam, bên này Vĩ tuyến 17, từ 1954 cho đến hôm nay (2006 [ HB6 ]). Trong đó, đậm nét nhất vẫn là bao suy tư, bao nỗi niềm hậu chiến – âm hưởng khôn nguôi của cuộc chiến tranh dài dằng dặc, trên một trăm ba mươi năm (1858 – 1989). Và điều quan trọng khác: Tôi tự nghiền ngẫm để sáng tạo cho mình và gửi đến cuộc đời một hệ tư tưởng mới, gạt bỏ những yếu tố ngoại lai, nhục quốc thể, khiến cả dân tộc đã hao tổn biết bao xương máu. Tuy vậy, không dám nói là những trang viết của tôi hoàn toàn được viết trong không khí tự do chân chính về sáng tác, nghiên cứu và tự do chân chính về báo chí, xuất bản. Sự áp chế ấy không phải chỉ ở trong nước, mà cả ngoài nước, vì những đối tượng cần thiết phải phê phán lại thiếu trung thực để chấp nhận sự phê phán. Những đối tượng ấy lại là những thế lực thuộc loại bạo quyền, luôn tìm mọi cách để hãm hại người cầm bút.

 

Tưởng cũng không thừa, khi nhấn mạnh rằng, đề từ này, 70% tỉ trọng của nó dành riêng cho phần sáng tác. Về phần nghiên cứu sử học, chủ yếu là giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX, tôi đã đương đầu được trước sức ép nhẹ hơn. Sức ép trong hiện tại với quãng cách thời gian lịch sử rõ ràng có mối quan hệ tác động qua lại (thời đoạn lịch sử càng xa, sức ép trong hiện tại càng giảm độ cuồng bạo, nham hiểm), tùy thuộc vào sự dính líu của những thực thể xã hội, chính trị vào mỗi thời đoạn lịch sử. Đó là một lẽ. Lẽ khác, bởi sự phê phán ở bình diện lịch sử, các thế lực đó dễ chấp nhận hơn (hoặc khó phủ nhận), so với bình diện bản chất, nền tảng của giáo thuyết, ý thức hệ.

 

Và chắc hẳn các người đọc kính mến đâu cần hỏi: Những bạo quyền nào vậy? Cũng xin thưa trước, cho dù có người vẫn muốn chất vấn đến cùng, với thái độ thân mật hay giận dữ, tôi cũng chỉ lễ độ trả lời: Xin tinh mắt nhận diện những bạo quyền ấy trong những trang sách của tôi.

 

Trần Xuân An

Thứ sáu (thứ bảy cũ), 25-02 HB6 ( 2006 ) [ 28-01 Bính tuất HB6 ],

lúc 15 g 26' cùng ngày

& 01-3 HB6, tại TP. HCM., Việt Nam

 

 

 

   

 

ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN TẠI CỤC BẢN QUYỀN TÁC GIẢ (THUỘC BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH)

SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN CHÍNH THỨC QUA CÁC NHÀ XUẤT BẢN

& ĐÃ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN BẢN QUYỀN: 

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/cac-trang-phu-khac/ban-quyen/dang-ki-ban-quyen

 

 

 

 

TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN

( AUTHOR'S COPYRIGHT /

ALL RIGHTS RESERVED )

 

 

RẤT HÂN HẠNH ĐƯỢC LIÊN KẾT (DẪN LINKS)

VỚI MỌI TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ, WEBSITES, WEBLOGS

TRONG TINH THẦN GIAO LƯU, ĐOÀN KẾT TỐT ĐẸP.

 

 

VỀ VIỆC DỊCH THUẬT, SAO CHÉP ĐỂ IN ẤN, GHI ĐĨA

VỚI BẤT KÌ HÌNH THỨC THÀNH PHẨM HOÀN CHỈNH NÀO,

XIN VUI LÒNG HỎI Ý KIẾN TÁC GIẢ

THEO ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC.

 

 

TÁC GIẢ SẴN DÀNH MỌI ƯU TIÊN CHO ĐỐI TÁC

 ĐỂ CÁC TÁC PHẨM ĐƯỢC PHỔ BIẾN RỘNG RÃI.

 

 

MỖI ĐỘC GIẢ ĐỀU CÓ THỂ TỰ IN BẰNG MÁY IN VI TÍNH

THÀNH NHỮNG BẢN IN TẠM ĐỂ ĐỌC

(nội dung của mỗi cuốn sách đã cố định).

 

 

KHI IN, NHỚ GHI RÕ XUẤT XỨ (NGUỒN): TÊN TÁC GIẢ & LINKS... 

Không chấp nhận mọi cách thức phỏng tác, cắt bớt, sửa chữa.

 

 

TRÂN TRỌNG VÀ CẢM ƠN.

 

Trần Xuân An

 

 _____________________________________________

  

          

 

  

                  

       

 

                    

 

 

Ngày 27 tháng 6 năm 2009, toàn bộ tác phẩm (sáng tác, biên khảo [*]) của Trần Xuân An

đã được đăng kí tại Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC.: Vietnam Literary Copyright Center) 

và tái xác nhận hoàn tất thủ tục vào ngày 15 tháng 7 năm 2009.

 

[*] Gồm cả những đầu sách, tập bài viết chưa xuất bản qua các nhà xuất bản 

(xem danh mục tác phẩm của tác giả)

để được bảo vệ bản quyền

  NỐI KẾT & QUẢNG BÁ

 

Đến với các tạp chí, thư viện điện tử:

 

► Báo Thanh Niên online (đã chuyển đổi máy chủ)

Báo Sài Gòn Giải Phóng online

Tạp chí điện tử Giao Điểm -- Thư viện Giao Điểm

Tạp chí điện tử BBCVietnamese

Tạp chí điện tử tự lập Chim Việt Cành Nam

Điểm mạng vi tính toàn cầu Nhà thơ Luân Hoán - Song Vinh

Tạp chí điện tử tự lập Văn chương Việt (Văn Nghệ Sông Cửu Long)

Tạp chí điện tử Văn Nghệ Sông Cửu Long -- bộ mới 

Báo Kinh tế hợp tác Việt Nam (bản sao & phản hồi

Điểm mạng Đạo Phật ngày nay - Thượng toạ Thích Nhật Từ - Chùa Giác Ngộ (TP.HCM.)  

Điểm mạng Chùa Phật Quang (Bà Rịa - Vũng Tàu) - Thượng toạ Thích Chân Quang

Trang Thông tin điện tử Hội Khoa học lịch sử Việt Nam 

Trang Thông tin điện tử VUSTA -- Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ Thuật Việt Nam ---- link mới

► Điểm mạng -- toàn cầu Nhà văn Trần Thanh Giao -- Link khác trên WebTgTXA

Tạp chí điện tử tự lập PhongDiepNet (nhà văn Phong Điệp) -- Link khác trên WebTgTXA. --- Link chính

Trang Thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam & nhiều điểm mạng khác -- 

                                                                                TRANH LUẬN BẤT ĐẮC DĨ VỚI NGUYỄN HOÀN  

                                                                                 Link khác trên WebTgTXA (có bản sao một trang web)

Điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn Trang (nhà văn Xuân Đức) -- Link khác trên WebTgTXA

Tạp chí điện tử tự lập TranNhuongCom (nhà thơ Trần Nhương) -- Link khác trên WebTgTXA -- Link chính

Trang Thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam --- Link chính

Tạp chí điện tử tự lập Văn Nghệ Quảng Trị (nhà giáo Nguyễn Thị Lý Hiền phụ trách)

Tập thông tin điện tử Hội Nhà văn TP.HCM. --- Link chính

► ... ...

 

 

 

 

Thư mục trực tuyến của THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM -- Link Mới!

Thư mục trực tuyếncủa THƯ VIỆN QUỐC HỘI HOA KỲ (search), trình tự:

http://tranxuanan-trangphu3.blogspot.com/2006/11/th-mc-trc-tuyn-internet-ca-th-vin-quc.html

Thư mục trực tuyến của THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP. HCM. (search)

Thư mục trực tuyến của THƯ VIỆN BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG (search)

http://tranxuanan-trangphu3.blogspot.com/2006/11/th-mc-trc-tuyn-th-vin-bo-si-gn-gii.html

Thư mục trực tuyến của THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA ÚC (search)

Thư mục Thư viện thành phố PALMERSTON NORTH (NEW ZEALAND)

Thư mục Thư viện Đại học HAMBURG ở Đức

Thư mục Thư viện Đại học CORNELL tại Hoa Kỳ  

► ... ...

 

  

 

 

Web. này được xây dựng trên cơ sở lưu - phát dữ liệu (host) của Google

 

 

Google page creator / host

   

 

XEM ĐỒNG HỒ - NGUYỆT LỊCH - DƯƠNG LỊCH 

Về thứ tự ngày trong tuần, số ghi năm, đọc thêm:

Đề xuất đổi mới lịch mặt trời ở nước ta

 

 

 

DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE  

 

 

 

Các địa điểm trên thế giới đang truy cập vào trang chủ WebTgTXA.

Có thể khách đang đọc những trang bên trong

 

Bấm vào ảnh bản đồ để xem thêm thông tin

 

 

   lên đầu trang  

 

 

--- Điểm mạng vi tính toàn cầu của nhà thơ Trần Xuân An (địa phương TP.HCM.) ---