Các điểm mạng vi tính toàn cầu (World Wide Webs) của Trần Xuân An

 

ĐIỂM MẠNG CHÍNH

Điểm mạng vi tính toàn cầu

www.tranxuanan-writer.net

( http://www.tranxuanan-nhavan.name.vn/ )

đầy đủ nhấtcập nhật nhất

(cập nhật bài mới cùng một lúc với www.txawriter.wordpress.com , mặc dù www.txawriter.wordpress.com thường được Google truy cập ngay tức thì). 

 

32/33 ĐẦU SÁCH CỦA TRẦN XUÂN AN,

CÓ THỂ ĐỌC TỪ TRANG CHỦ ĐIỂM MẠNG TOÀN CẦU CÁ NHÂN

http://www.tranxuanan-nhatho.name.vn/ 

= http://www.tranxuanan-poet.net/

-- luôn luôn phải có www. --

với đường dẫn mặc định: http://sites.google.com/site/tranxuananpoet 

hoặc ở trang

http://www.tranxuanan-nhavan.name.vn/Home/toan-bo-tac-pham-txa 

( http://www.tranxuanan-writer.net/Home/toan-bo-tac-pham-txa )

 

      

 

 

 

 

TÊN MIỀN:

http://txawriter.wordpress.com/web-redirect  

http://tranxuanan-writer-ten-mien.blogspot.com/

http://tranxuanan-writer-tenmien.blogspot.com/

 

__________________________________________________________________________________________________ 

___________________________________________________________________________________________________

 

 

 

1)  www.tranxuanan-writer.net   (điểm mạng chính)

2)  www.tranxuanan-poet.net

3)  txawriter.wordpress.com   (cập nhật nhanh)

     ------------------------------------------------------------------------

4)  tranxuanan-writer.blogspot.com  (2005)

5)  http://c.1asphost.com/TrXuanAn/web_index.htm  (2006)

6)  tranxuanan.writer.googlepages.com  (2007) 

 

Trong các điểm mạng trên, www.tranxuanan-writer.net là đầy đủ nhất và cập nhật nhất (cập nhật bài mới cùng một lúc với www.txawriter.wordpress.com , mặc dù www.txawriter.wordpress.com thường được Google truy cập ngay tức thì). 

 

Từ "writer" được dùng theo tên của các hội nhà văn trong nước cũng như ở các nước trên thế giới, như "The HCM City Writers' Association" chẳng hạn, với nghĩa "nhà cầm bút", "người cầm bút", bao hàm cả nhà thơ, nhà văn xuôi, nhà lí luận - phê bình, nhà nghiên cứu văn chương... Tuy nhiên, rất đáng tiếc là chữ "writer" không bao hàm ý nghĩa biên khảo, nghiên cứu sử học!

09-5 HB11 (2011):

Ba (03) tên miền vừa đăng kí xong tại Cty Mắt Bão:

 

www.tranxuanan-nhatho.name.vn

( chạy song song với tên miền chính 

http://www.tranxuanan-poet.net/ và thay thế nhau khi hiển thị;

địa chỉ mặc định: http://sites.google.com/site/tranxuananpoet )

 

www.tranxuanan-nhavan.name.vn

( chạy song song với tên miền chính 

www.tranxuanan-writer.net và thay thế nhau khi hiển thị;

địa chỉ mặc định: http://sites.google.com/site/tranxuananwriter )

 

www.tranxuanan-bienkhao.name.vn

( hiển thị thay thế cho địa chỉ mặc định của Google Sites: http://sites.google.com/site/tranxuananwriter2/ , vốn có địa chỉ cũ là tranxuanan.writer.googlepages.com  [2007]).

 

Theo quy ước quốc tế, danh từ chỉ nghề nghiệp được đặt sau danh từ riêng chỉ tên họ.

 

Lẽ ra, tên miền Việt Nam (.name.vn) là tên miền chính, nhưng vì đăng kí sau (lâu nay chỉ sử dụng tên miền quốc tế).

 

 

  

 

VÀI LỜI TỰ PHÊ BÌNH VỀ HIỆN TRẠNG

CÁC ĐIỂM MẠNG VI TÍNH TRẦN XUÂN AN

 

Chắc hẳn nhiều người đọc, nhiều nhà cầm bút không khỏi có thắc mắc: Không hiểu vì sao Trần Xuân An lại thực hiện nhiều điểm mạng vi tính đến thế? Tại sao mỗi tên miền có định ngữ chỉ lĩnh vực, thể loại (định danh nghề nghiệp), đặt sau tên họ, nhưng điểm mạng nào cũng chứa đựng hầu như toàn bộ tác phẩm gồm tất cả lĩnh vực, thể loại mà Trần Xuân An đã tham gia, đã viết, đã in ấn, xuất bản?

 

Xin thưa, ai cũng thừa hiểu đó là hai thắc mắc ngầm chê trách Trần Xuân An đa đoan, lại không rạch ròi phân chia từng điểm mạng theo từng lĩnh vực, thể loại cho khoa học, hoặc chỉ cần một điểm mạng với sự phân mục cụ thể, trong đó có một mục biên khảo, nghiên cứu lịch sử, là đủ.

 

Quả là như vậy, bởi nguyên nhân chủ yếu là tôi (Trần Xuân An) vốn không biết gì về máy vi tính (computer), trước năm 2002, càng không biết gì về mạng vi tính toàn cầu (internet), trước trung tuần tháng 3-2005. Sau trung tuần tháng 3-2005, tôi mới nhờ người quen (kĩ sư Bùi Quang Ngọc) nối mạng (mạng điện thoại!) và mở hộp thư điện tử. Mới tiếp xúc với mạng vi tính toàn cầu, nên rất hứng khởi! Không thể không hứng khởi khi thấy tác phẩm của mình đã có thể chưng ra trước mắt thiên hạ trên toàn thế giới! Tôi cũng dại khờ gửi các tác phẩm (sách đã xuất bản chính thức & bài viết lẻ) đi khắp nơi, rất nhiều tạp chí điện tử, kể cả BBC, rồi cuối cùng gặp phải tình huống phải gửi cả bản thảo chưa được cấp giấy phép xuất bản! May là Gió-O (nhà văn Lê Thị Huệ phụ trách) đăng một bài, Chim Việt Cành Nam (dịch giả Lại Như Bằng phụ trách) cũng đăng một bài ấy (vào tháng 5-2005), nhưng Gió-O lại hạ xuống, sau khi giới thiệu và chuyển qua Giao Điểm toàn bộ tác phẩm tôi gửi. Từ đó, Giao Điểm (nhà bình luận thời sự Nguyễn Văn Hóa phụ trách) đăng khá nhiều đầu sách của tôi, cho đến khi tạp chí điện tử ấy đóng cửa (6-2006). Trong khi đó, khoảng chừng tháng 4-2005, tôi lại thử mở blog ở Blogger của Google, theo sự chỉ dẫn của nhà văn Lê Thị Huệ, nhưng không thể đưa bài lên được vì tôi không rành kĩ thuật mạng vi tính!

 

Sau chừng vài ba tháng hứng khởi, tôi bắt đầu lo âu về sự tản mác bản vi tính tác phẩm đã xuất bản, và lo âu nhất là về các bản thảo mới công bố “nội bộ”. Vì thế, tôi quyết tâm tập làm blog (Blogger), với ý tưởng: công khai hóa cho thật rộng khắp, được nhiều người biết đến, đọc đến tác phẩm của mình là cách giữ bản quyền tốt nhất. Tôi muốn nói đến nguy cơ bị đạo văn, đạo ý tưởng, tư liệu… bởi những kẻ bất chính (*).

 

Tiếp theo, lại mày mò làm website với front-pages – toàn bộ các trang đều được trình bày trước ở máy vi tính, trước khi đưa lên điểm mạng -- (e.1asphost. com, c.1asphost . com…) với sự chỉ dẫn của một cử nhân trẻ (Lê Vĩnh Sơn), 2006.

 

Rồi chẳng đặng đừng, phải làm tiếp một website khác ở Google Page Creator, 2007.

 

Tôi cũng có mở thêm một blog ở Wordpress. com, 2007, để trao đổi, đối thoại, nhưng chủ đích này đến nay vẫn chưa đạt yêu cầu.

 

Google Page Creator lại được Google cải tiến bằng cách chuyển sang Google Sites, 2009. Tôi phải tự chuyển lấy, với các thao tác bằng tay (www. tranxuanan-writer. net), làm phát sinh thêm một điểm mạng khác (www. tranxuanan-poet. net), và sau đó Google Sites lại chuyển bằng hệ thống tự động nữa (tranxuanan .writer. googlepages. com , nay là www. tranxuanan-bienkhao .  vn). Như vậy là thêm ba điểm mạng.

 

Việc đăng kí tên miền ở các đại lí trong nước cũng chỉ mới thuận tiện cho mọi công dân từ vài ba năm gần đây. Tôi đăng kí để tiện quản lí tác phẩm của mình trên các điểm mạng tôi tự thực hiện. Nhưng xem ra cũng không thể kham tất cả, vì ở Blogger, theo cách tôi đã làm, thì hình như mỗi tệp (file) cần đến một tên miền!

 

Kể ra cũng buồn cười, và cũng hơi đáng tiếc, vì nhiều người mới vào các điểm mạng của tôi, sẽ cho rằng tôi thiếu khoa học và không chuyên nghiệp về mạng vi tính. Từ nhận xét về phương tiện chuyển tải tác phẩm (các điểm mạng), họ có thể nghĩ rằng tôi cũng không chuyên nghiệp về sáng tác, nghiên cứu, phê bình! Nhưng nếu họ có đọc tác phẩm của tôi, chắc họ sẽ hiểu khác với nhận xét thiên về bên ngoài. Tôi hi vọng họ sẽ đọc kĩ tác phẩm, chứ đừng chỉ “lướt web”, nhìn qua vẻ bên ngoài của các điểm mạng vi tính Trần Xuân An. Sáng tác, nghiên cứu, phê bình và kĩ thuật mạng vi tính là hai lĩnh vực khác nhau. Không nhất thiết người cầm bút phải thật giỏi về công nghệ thông tin.

 

Và dẫu có hơi nhiều điểm mạng, nhưng như thế cũng… hay, vì có cái để lưu trữ, có cái để dự phòng trước các nguy cơ tin tặc phá hoại...

 

Xin được thưa với quý người đọc và quý đồng nghiệp cầm bút đôi lời như thế.

 

Xin cảm ơn Blogger, Dotster (c.1ASPhost), Google Pages Creater, Wordpress, Google Sites… cùng các tạp chí in giấy, các tạp chí điện tử công lập và tự lập, các điểm mạng trong giới cầm bút...

 

Trân trọng,

Trần Xuân An

13-5 HB11 (2011).

___________________

 

(*) Ở ngoài nước, ngoài tạp chí điện tử Giao Điểm đã đăng nhiều đầu sách, còn có BBCVietnamese, tạp chí điện tử này đã dẫn links giới thiệu web-blog tranxuanan (ở Blogger); và tạp chí điện tử Chim Việt Cành Nam cũng đăng nhiều bài viết, dăm đầu sách, giới thiệu sách mới ấn hành của tôi… Tất cả các bài viết của tôi từ khi tham gia mạng vi tính toàn cầu (internet), tôi đều đã gửi đăng ở các tạp chí điện tử trong nước: Văn nghệ Sông Cửu Long, Văn chương Việt, Hội Nhà văn Việt Nam, TranNhuongCom, PhongDiepNet, XuanDucVn, Hội Nhà văn TP.HCM. và các tạp chí in giấy, như Xưa & Nay, Huế Xưa & Nay…v.v… Một số đã được xuất bản chính thức với dạng sách in giấy. Đó là kể riêng về những gì đã viết từ sau trung tuần tháng 3-2005.

       Với ý thức nghiêm túc đối với tác phẩm của mình, bởi đó là sự nghiệp của đời tôi, tôi không có chút nào bông đùa trong việc tham gia mạng vi tính toàn cầu bằng các điểm mạng, đồng thời rất quan tâm đến bản quyền tác phẩm.

 

  

 

Điểm mạng vi tính toàn cầu

www.tranxuanan-poet.net

( www.tranxuanan-nhatho.name.vn )

chỉ gồm

TOÀN BỘ TÁC PHẨM TRẦN XUÂN AN.

Ngoài ra, không có thông tin nào khác.

 

 

 

SỬ DỤNG TÊN MIỀN VIỆT NAM ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO VỆ

 

 

 

06 & 10-6 HB11 (2011):

Năm (05) cặp tên miền tiếng Việt đã đăng kí và đã được xác nhận quyền sử dụng dịch vụ web redirect (thêm địa chỉ mới cho điểm mạng) từ VINNIC, sáng ngày 06 & 10-06 HB11 (2011):

 

1) http://trầnxuânan.vn  [*]

http://xn--trnxunan-mza0237e.vn  (địa chỉ mã hóa [encoded address]) &

http://trầnxuânan.vn  (địa chỉ tiếng Việt có dấu thanh âm):

cả hai đều dùng để chụp và dán (copy & paste) vào thanh trình duyệt, khi bấm vào link trên nhưng bị vỡ chữ (xem [*]).

( trỏ tới http://txawriter.wordpress.com )

Bổ sung địa chỉ có dấu ngang nối [**]:

http://trần-xuân-an.vn

 

2) http://trầnxuânannhàthơ.vn  [*]

http://xn--trnxunannhth-79aw78zh71p.vn  http://trầnxuânannhàthơ.vn  (như 1, xem trên)

( trỏ tới http://sites.google.com/site/tranxuananpoet ) 

Bổ sung địa chỉ có dấu ngang nối:

http://trần-xuân-an-nhà-thơ.vn

 

3) http://trầnxuânannhàvăn.vn  [*]

http://xn--trnxunannhvn-79aw61c5920b.vn  http://trầnxuânannhàvăn.vn  (như 1, xem trên)     ( trỏ tới http://sites.google.com/site/tranxuananwriter )

Bổ sung địa chỉ có dấu ngang nối:

http://trần-xuân-an-nhà-văn.vn

 

4) http://trầnxuânanbiênkhảo.vn  [*]

http://xn--trnxunanbinkho-fhb7k1737cxba.vn  http://trầnxuânanbiênkhảo.vn  (như 1, xem trên)  

( trỏ tới http://sites.google.com/site/tranxuananwriter2 )

Bổ sung địa chỉ có dấu ngang nối:

http://trần-xuân-an-biên-khảo.vn

 

5) http://tácphẩmtrầnxuânan.vn  [*]

http://xn--tcphmtrnxunan-3dby6403j4a.vn

http://tácphẩmtrầnxuânan.vn  (như 1, xem trên)

( trỏ tới http://www.tranxuanan-writer.blogspot.com )

Bổ sung địa chỉ có dấu ngang nối:

http://tác-phẩm-trần-xuân-an.vn

(trỏ tới: http://c.1asphost.com/TrXuanAn/web_index.htm )

 

và:

 

Gõ phím Ctrl (thay vì gõ phím cách -- phím dài nhất trong bàn phím) sau khi gõ trọn vẹn từng chữ tiếng Việt có dấu thanh âm, để chúng vẫn đứng sát vào nhau nhưng không vỡ chữ, vỡ dấu.

 

Đối với các tên miền tiếng Việt có dấu ngang nối (ví dụ như http://trần-xuân-an.vn), xin cứ gõ phím như bình thường, trên trang mạng (webpage) cũng như trên thanh trình duyệt.

 

Khi sử dụng địa chỉ mới cho điểm mạng (web redirect), xin lưu ý:

Trường hợp trùng tên họ là không hiếm, và cũng không thể đăng kí “bao khắp” tên miền. Vì vậy, để ĐỀ PHÒNG CÁC TRƯỜNG HỢP TÊN MIỀN TƯƠNG TỰ, ĐỀ PHÒNG SỰ GIẢ MẠO, xin vui lòng theo dõi, kiểm tra link (URL), bằng cách sử dụng thêm thanh tình trạng (STATUS BAR) [View, bấm chuột phía phải], ở cuối màn hình.

 

[*] Ở đây, chưa làm link với tên miền tiếng Việt được. Có thể xem tại  http://txawriter.wordpress.com/web-redirect  

http://tranxuanan-writer-ten-mien.blogspot.com/

http://tranxuanan-writer-tenmien.blogspot.com/

 

[**] Vào ngày được xác nhận quyền sử dụng: 10-6 HB11.

 

 

Xem thêm: TÊN MIỀN

 

 

 

 Ý KIẾN NHỎ VỀ VẤN NẠN ĐẠO VĂN

Ở nước ta, trong thời gian qua, đã có nhiều bài báo tố giác việc đạo văn.

Vấn nạn đạo văn chỉ có thể bị phát hiện bằng sự tố giác như vậy bởi người đọc, người viết khắp mọi nơi, với bằng chứng cụ thể. Hiện nay, ngoài báo chí còn có các điểm mạng (web-blog, website), rất nên hoan nghênh, đăng tải những thông tin tố giác đó. Đặc biệt, còn có các cơ quan chuyên trách, như Cục Bản quyền tác giả, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam…

Kiến nghị thêm: Cần có cơ chế khen thưởng, ghi công người tố giác đạo văn đúng với sự thật.

Về phía người cầm bút, công khai hóa cho thật rộng khắp, được nhiều người biết đến, đọc đến tác phẩm của mình là cách giữ bản quyền tốt nhất.

 

_______________________

 

Google Sites /  host

WORDPRESS, GOOGLE PAGE CREATOR, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE