Z.(25). Trang 25 - Bài mới - sách mới - tin mới

 

Tiếp theo trang 24 Bài mới - sách mới - tin mới

 

► Cập nhật (23-10 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An -- KẾT NAP HỘI VIÊN MỚI, LỘ TRÌNH DÂN CHỦ - CÔNG KHAI NÊN CHĂNG CẦN HOÀN THIỆN THÊM

Trước khi viết bài này, tôi cũng được một nhà thơ bạn bè cho hay, chưa có tên tôi trong danh sách sơ tuyển đợt này. Nhưng tôi cũng chưa tin lắm, vì biết đâu anh bạn thơ ấy cũng bị lầm. Khi khởi viết bài này, Trang Thông tin điện tử Hội Nhà văn (Tr.Ttđt. HNV.VN.) chưa đăng Danh sách tác giả đã được các hội đồng, các ban văn học đề nghị Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam xem xét kết nạp năm 2009. Theo ngày giờ đăng, được ghi ở Tr.Ttđt. HNV.VN.: lúc 02:29:08 chiều 23-10-2009. Đó là lúc tôi đang viết bài dở chừng. Viết xong, gửi xong khá lâu, tôi mới biết. Vả lại, về chủ quan, tôi cũng hơi cả tin, tưởng rằng việc bầu chọn vòng 1 (sơ tuyển) ở các hội đồng và các ban văn học chủ yếu là căn cứ vào tiêu chí chất lượng và số lượng ở danh mục sách xuất bản. Nếu thế, cũng như một ít người, tôi vượt tiêu chuẩn khá xa. Mặt khác, về khách quan, tôi và nhiều người khác rất cần Hội Nhà văn Việt Nam công khai Danh sách tác giả đã được các hội đồng, ban văn học đề nghị BCH. HNV.VN. xem xét kết nạp năm 2009 với niềm tin, hi vọng sẽ có ý kiến phản hồi từ công luận xã hội, trong đó có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình – lí luận không có mặt trong các hội đồng, các ban sơ tuyển. Bởi lẽ, Danh sách tác giả đã được các hội đồng, ban văn học đề nghị BCH. xem xét kết nạp năm 2009 cũng có thể được các hội đồng, các ban văn học điều chỉnh, bổ sung, một khi ý kiến phản hồi từ công luận là rất xác đáng, trong tinh thần xây dựng. Nếu không, thì dân chủ - công khai có nghĩa lí gì! Hoặc giả, dân chủ - công khai có cũng bằng thừa, thì hết nói!

Như thế, dẫu sao, bài viết này vẫn có điểm bổ ích: đánh động ý thức và tinh thần dân chủ - công khai…

TXA.

Trân trọng mời xem tại Phong Điệp Net:

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8738 

Thành thật cảm ơn Phong Điệp Net đã đăng tải.

23 & 24-10 HB9: ĐÃ GỬI PHẦN LỜI NGỎ TRƯỚC KHI VÀO BÀI RA PHONG ĐIỆP NET VỚI YÊU CẦU ĐƯỢC ĐĂNG BỔ SUNG, KẺO GÂY RA NHIỀU NGỘ NHẬN.

 

Cũng có thể xem tại:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai15

( http://www.tranxuanan-writer.net/Home/bai-moi-sach-moi-tin-moi/trang-24 )

http://txawriter.wordpress.com/2009/10/24/ket-nap-hoi-vien-hnvvn-2009/

24-10 HB9:

http://trannhuong.com/news_detail/2861/KẾT-NAP-HỘI-VIÊN-MỚI-LỘ-TRÌNH-DÂN-CHỦ-CÔNG-KHAI-NÊN-CHĂNG-CẦN-HOÀN-THIỆN-THÊM

Cảm ơn TranNhuong Com đã đăng với lời ngỏ (trước khi vào bài), Trần Xuân An đã viết thêm.  

Tối 24-10 HB9:

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=923&nhom=6

(  http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=923&nhom=1  )

Cảm ơn nhà văn Xuân Đức đã đăng tải.

 

► Cập nhật (25-10 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  TẠI SAO NHIỀU TÁC GIẢ MUỐN VÀO HỘI NHÀ VĂN?

 

... Về mặt tổ chức hội viên, các hội nhà văn cũng khôn khéo lắm …

 

Ở bài viết này, tôi cũng muốn nhấn mạnh một điều: Xin đừng căn cứ vào tấm thẻ hội viên hội nhà văn để phân loại, xếp hạng chất lượng tác phẩm. Các nhà làm văn học sử nước ta xin lưu ý giúp điều đó. Và chắc hẳn do ngôn ngữ bất đồng, ít nhà văn ngoại quốc tinh thông tiếng Việt, nên cũng mong các nhà văn, tổ chức cầm bút ở các nước lưu tâm giúp: các loại thẻ hội viên các hội nhà văn tại nước chúng tôi chỉ có giá trị như giấy chứng nhận danh nghĩa nhà văn mà thôi, chứ không phải chứng nhận chất lượng văn chương trong tác phẩm.

 

Đối với tôi, tôi vẫn xem chất lượng văn chương trong tác phẩm (tư tưởng triết học & văn hóa, lịch sử  hòa quyện với sự thấu hiểu sâu sắc con người, xã hội – phong cách nghệ thuật) là quan trọng duy nhất. Tuy vậy, tôi vẫn là con người sống trong một xã hội cụ thể, tôi cũng phải thuận theo sự đời. Do đó, tôi cũng muốn vào Hội Nhà văn Việt Nam, như các tác giả khác.

 

Viết từ khoảng 7:00 đến khoảng 9:40, ngày 25-10 HB9

Trân trọng mời đọc trọn vẹn ở các trang thông tin, báo chí in giấy và điện tử... 

 

 Cũng có thể xem tại:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai16

( http://www.tranxuanan-writer.net/Home/bai-moi-sach-moi-tin-moi/trang-24 )

http://txawriter.wordpress.com/2009/10/24/ket-nap-hoi-vien-hnvvn-2009/

Bổ sung chú thích, 28-10 HB9: Nhà văn chương không phải tương đương với từ tiếng Anh là literator (nhà văn học, thiên về nghiên cứu, giảng dạy văn chương). Nhà văn chương, gọi tắt là nhà văn, như trong cụm từ hội nhà văn, gồm cả nhà văn [xuôi], nhà thơ, nhà lí luận - phê bình văn chương. Đối với nhà văn [xuôi], nhà thơ, nếu đúng nghĩa, phải là người chuyên về sáng tác và đã có tác phẩm ít nhiều có giá trị, đồng thời cũng phải có trình độ và năng lực viết lí luận - phê bình văn chương, nghĩa là đã vượt qua trình độ sáng tác cảm tính.

 

!!?!!?!!

 

CHƯA THẤY CÓ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ,

ĐIỂM MẠNG TOÀN CẦU HAY BÁO CHÍ IN GIẤY

ĐĂNG BÀI NÀY

 

!!?!!?!!

 

 

30-10 HB9: Bài đã được đăng tải trên 2 trang thông tin điện tử Trúc Sơn Trang (XuanDuc Vn) & TranNhuong Com:

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=925&nhom=6

http://trannhuong.com/news_detail/2892/TẠI-SAO-NHIỀU-TÁC-GIẢ-MUỐN-VÀO-HỘI-NHÀ-VĂN-? 

Thành thật cảm ơn hai nhà văn.

 

Thêm ý kiến: Lẽ ra, các nhà lí luận – phê bình, nghiên cứu văn chương cũng nên tự yêu cầu phải biết sáng tác văn chương. Biết sáng tác thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí sẽ giúp người lí luận, phê bình, nghiên cứu hiểu sâu, hiểu đúng hơn về nhà văn, nhà thơ và lao động nghệ thuật của họ, đặc biệt là tác phẩm của họ. TXA.

 

► Cập nhật (30-10 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  GÓP THÊM LỜI BÀN LUẬN: CHUẨN VÀ QUYỀN VÀO HỘI NHÀ VĂN 

… Khi đã bàn đến nghiệp vụ và bàn đến việc gia nhập hội nhà văn (chủ yếu là một tổ chức nghề nghiệp của các nhà văn chương, gồm nhà thơ, nhà văn, nhà lí luận – phê bình văn chương) là bàn đến mức độ nhất định về sự tinh thông nghề nghiệp (kĩ thuật văn chương), trình độ tri thức (nhận thức về con người, xã hội, văn hóa, lịch sử, triết học…), tất nhiên không thể không kể đến điều quan trọng, có tính quyết định là tài năng, tâm năng. Tất cả đều thể hiện ở tác phẩm. Cũng có thể kiểm định nhau trong trại sáng tác và suốt cả cuộc đời của nhau, trên văn đàn, từ vài chục năm đến dăm bảy chục năm cầm bút.

 

Bàn đến tổ chức nghề nghiệp như nghiệp đoàn lao động cầm bút là xét đến quyền và nghĩa vụ công dân hành nghề: Có quyền vào Hội và có nghĩa vụ với tổ chức Hội… >>>>>> Xem trọn bài >>>>>>

 

Bài viết ngắn trên đã được gửi đến mục ý kiến bàn luận dưới một trong hai bài viết của TXA. trên Tr.Ttđt. Trúc Sơn Trang (xem trên), và như gửi một bài báo đến Tr.Ttđt. Hội Nhà văn Việt Nam, Tr. Ttđt. Phong Điệp Net, Tr.Ttđt. Trần Nhương Com, Tr.Ttđt. Sông Cửu Long, Tcđt. & ig. Sông Hương......

 Cũng có thể xem tại:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai17  

( http://www.tranxuanan-writer.net/Home/bai-moi-sach-moi-tin-moi/trang-24 )

http://txawriter.wordpress.com/2009/10/24/ket-nap-hoi-vien-hnvvn-2009/

 

31-10 HB9: Bài đã đăng trên Tr.Ttđt. Phong Điệp Net:

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8810

Cảm ơn nhà văn Phong Điệp.

 

31-10 & 01-11 HB9: 

Bổ sung vài ý nhỏ vào bài “GÓP THÊM LỜI BÀN LUẬN: CHUẨN VÀ QUYỀN VÀO HỘI NHÀ VĂN” của Trần Xuân An (Bài đã đăng trên Tr.Ttđt. Phong Điệp Net: http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8810 )

 

1) Vấn đề là cơ chế và tư duy. Đổi mới cơ chế, từ “xin – cho” trở thành “chuẩn – quyền & nghĩa vụ”, và đổi mới tư duy, từ thiếu dân chủ, bưng bít thông tin trở thành dân chủ – công khai (“dân/nhà văn biết; dân/nhà văn bàn; dân/nhà văn làm; dân/nhà văn kiểm tra”), thì tất thảy đều thành công, và thành công hơn trước, khỏi bị ai oán thán; ai cũng được bình đẳng nhìn thẳng vào nhau, thoát khỏi cảnh mất phẩm giá, thế thái nhân tình... (*). Giới cầm bút thời nào cũng đấu tranh cho dân chủ và đấu tranh mạnh mẽ nhất, mà nay lại thiếu dân chủ – công khai, cũng ở trong vòng cơ chế "xin - cho" thì … kì cục quá!

 

2) Nếu theo cơ chế nghiệp đoàn lao động nhà văn mà tôi đề xuất, thì ai hội đủ điều kiện, đạt chuẩn, đều có quyền đăng kí vào Hội Nhà văn Việt Nam, đương nhiên trở thành hội viên của Hội. Nếu ai đã giải nghệ, gác bút, thì ra khỏi Hội, trở thành cựu (nguyên) nhà văn. Còn những nhà văn có quá trình đóng góp cho nền văn chương dân tộc lâu dài, có nhiều thành tựu, tất nhiên phải được phong danh hiệu Nhà văn nhân dân, để phân biệt với những người mới được kết nạp.

 

Nhưng đó là đề xuất, chưa phải cơ chế hiện hành. Chúng ta ý thức là đang sống trong hiện tại, chấp nhận thực tại chưa tốt và cố gắng cải tiến thực tại trong chừng mức có thể, nhưng cũng có tầm nhìn hướng đến tương lai gần, tương lai xa và mạnh dạn đề xuất giải pháp.

 

Trần Xuân An

_____________________

 

(*) Nói như thế là mới trách cứ điều kiện khách quan. Đúng ra, còn phải xét đến yếu tố chủ quan tự thân mỗi con người trong hoàn cảnh khách quan đó nữa… Dĩ nhiên ai cũng chê trách cơ chế, người trong guồng cơ chế, đồng thời chê trách hội viên nhà văn cấp quốc gia nào đó mà CAND. online đưa ra trong một bài báo gần đây…

 

03-11 HB9: Bài đã đăng trên Tr.Ttđt. Trần Nhương Com:

http://trannhuong.com/news_detail/2915/GÓP-THÊM-LỜI-BÀN-LUẬN:-CHUẨN-VÀ-QUYỀN-VÀO-HỘI-NHÀ-VĂN

Cảm ơn nhà văn Trần Nhương.

(Tôi đã gửi điện thư, nhờ anh Trần Nhương phục hồi lại bài viết đã bị "đục trắng" (?), chỉ còn nhan đề và tên tác giả. Anh Trần Nhương cho biết: chỉ vì lí do kĩ thuật mạng vi tính).

 

► Cập nhật (14-11 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  THÊM HAI Ý KIẾN NHỎ SAU KHI ĐỌC BÀI BÁO CỦA ÔNG PHẠM THÀNH CHUNG 

Thảo luận trong tình huống mình bị thất thế, thì không nên thảo luận. Không khéo, lại bị rơi vào bẫy -- bị hạ thấp trong cái hố người ta đào sẵn! Tuy biết vậy, nhưng tôi cũng nêu ra câu hỏi nhỏ: Liệu ông Phạm Thành Chung đã đọc toàn bộ hay chí ít là vài tác phẩm chính của tôi chưa nhỉ? Hỏi như vậy để thảo luận thêm một đôi điều, kẻo mang tiếng là người cầm bút không dám đấu tranh bằng ngọn bút. TXA.

 

Khi nêu vấn đề ra trước công luận, có báo in giấy hay trang thông tin điện tử nào đó đăng bài, đã là một điều đáng ghi nhận và cảm kích. Bài báo lại có phản hồi một cách lịch sự (có thể còn chứa đựng ý ngầm thế nào đó, chưa nói), cũng nên xem đó là biểu hiện của “thông tin hai chiều” trong thời dân chủ, bùng nổ thông tin. Vì vậy, khi đọc bài “Ứng viên Hội nhà văn Việt Nam: Những điều ngộ nhận” của Phạm Thành Chung (có lẽ là nhà thơ trẻ Phạm Khải), trên Báo điện tử Công an Nhân dân (Văn Nghệ CAND., 12-11-09), trước hết, tôi nghĩ mình nên trao đổi thêm một vài ý kiến... >>>>>> Xem tiếp >>>>>>  http://txawriter.wordpress.com/2009/10/24/ket-nap-hoi-vien-hnvvn-2009/

 

13 & 14-11 HB9: Bài đã đăng trên 2 Tr.Ttđt. Trần Nhương Com & Phong Điệp Net:

http://trannhuong.com/news_detail/2999/THÊM-HAI-Ý-KIẾN-NHỎ-SAU-KHI-ĐỌC-BÀI-BÁO-CỦA-ÔNG-PHẠM-THÀNH-CHUNG

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8942 (THÊM HAI Ý KIẾN NHỎ VỀ VIỆC KẾT NẠP VÀO HỘI NHÀ VĂN...)

Cảm ơn nhà văn Trần Nhương, nhà văn Phong Điệp.

 

Cũng có thể xem tại:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai18

(có bổ sung: Trả lời người đọc, 15 & 16-11 HB9)

 

► Cập nhật (29-11 & 01-12 HB9):  

TRẦN XUÂN AN TỔ CHỨC LẠI 4 ĐẦU SÁCH

ĐƯỢC VIẾT

TỪ NGÀY THAM GIA MẠNG VI TÍNH TOÀN CẦU

(tháng 3 HB5 [2005] – tháng 11 HB9 [2009], gồm cả một ít bài trước đó)

 

4 mục lục của 4 đầu sách, theo thứ tự là 22, 23, 24 & 25:

 

1. Luận về thời chúng ta, một số vấn đề trong chiến tranh và hậu chiến

2. Bàn thêm về mấy vấn nạn sử học

3. Thời sự văn hóa và suy nghĩ

4. Đọc văn chương và cảm nghĩ

 

PDF: 4 mục lục của 4 đầu sách

 

(Nội dung của từng bài viết không có gì thay đổi)

 

WebTgTXA. đã đưa lên điểm mạng WebTgTXA. ( www.tranxuanan-poet.net & www.tranxuanan-writer.net ...).

 

CẬP NHẬT (06-12 HB9 [2009])

 

PDF

 

22  |  23  |  24  |  25

 

(Tác giả giữ bản quyền từng chữ, từng ý tưởng của mình)

► Cập nhật (18-12 HB9):

1) Danh mục tác phẩm Trần Xuân An trên THƯ VIỆN TÁC GIẢ của Phong Điệp Net:

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=9241

 

2) Bài viết "'Ngày xưa' và Nguyễn Nhược Pháp" của Trần Xuân An (trong bản thảo đầu sách 25: "Đọc văn chương và cảm nghĩ"), được trích đăng trọn bài trên Tcđt. Chim Việt Cành Nam (Pháp):

http://chimviet.free.fr/37/TXA_nguyennhuocphap.htm

 

► 08-01 HB10 (2010): 

 

 

 

 Sau mười lăm (15) đầu sách (đã được xuất bản qua các nhà xuất bản), chín (09) đầu sách còn lại (chỉ mới công bố bằng bản in vi tính đăng trên mạng toàn cầu ...) của tác giả Trần Xuân An cũng đã được hoàn tất thủ tục đăng kí bản quyền tác giả và chủ sở hữu, tại Cục Bản quyền, vào sáng 06 tháng 01 năm 2010 (HB10).

 

  

 

► 08-01 HB10 (2010) [25-11 Kỉ sửu HB9-10]: 

 

 

Thiệp chúc Tết Canh Dần HB10 (2010)

  

Câu đối

 

Cọp gầm rừng báo   

Đất liền: Xuân !

Nâng phím, bút, đều không cọp giấy

 

Hùm thức chốn quyền 

Đảo thẳm: Tết !

Giữ khơi, bờ, tất đúng hùm thiêng

 

TXA. 

 

► 08-01 HB10 (2010): Cập nhật: 

Trả lời ông Lê Phương Sanh (Thành Nội, Huế) về cái bị gọi là "Nhà văn hạng hai" (một người quen của ông Lê Phương Sanh hiểu lầm về bài thơ "Nhà thơ và Lang - Bian" của Trần Xuân An). Xin vui lòng xem ở phần trao đổi cuối trang có link như sau:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-3/bai10 

 

24 & 25-01 HB10 (2010): Cập nhật: 

Cuối năm, với nếp cổ truyền (thoáng ngẫm về tài ngữ học của cha ông ta): Chuyện trò về các vế đối lại của T.X.N.V. (theo vế mời đối do ông Phan Hồng Giang sưu tầm, trên Điểm mạng toàn cầu Trần Nhương - Com):

http://txawriter.wordpress.com/2010/01/09/chuc-mung-nam-moi-canh-dan-hb10/#comment-511

 

04 & 20-02 HB10 (2010): Cập nhật: 

1. Trần Xuân An - Văn chương về các "vết thương" chiến tranh, hậu chiến và ánh sáng mới... (03-02 HB10 [2010])

Đã gửi Hội Nhà văn TP.HCM. (04 & 05-02 HB10)

 

2. Trần Xuân An - "Thế giới xô lệch" với những khoảng cách đầy bóng tối và gió... (đọc tiểu thuyết của Bích Ngân, 07 -- 09-02 HB10 [2010])

Đã gửi nhà văn Bích Ngân để trao đổi (09 & 10-02 HB10)

& và đã gửi đăng trên Tcđt. Sông Cửu Long (16-02 HB10)

Đã gửi đăng ở TrTTĐT. HNV.VN., 17-02 HB10;

TranNhuong . com , PhongDiep . net  (20-02 HB10) 

Xem trích đoạn:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5/txa-doc-bichngan

 

Cập nhật trọn bài: 19:24, ngày 20-02 HB10 (2010)

 

 

28-02 HB10 (2010): Cập nhật:

Trần Xuân An - Văn chương và chinh chiến, "giữa đôi bờ hư thực" (đọc tập thơ "Giữa đôi bờ hư thực" của nhà thơ Chinh Văn), viết xong trong ngày 27-02 HB10 [2010]

Đã gửi đăng trên Tạp chí điện tử Sông Cửu Long online, sáng sớm 28-02 HB10 (2010),

TranNhuong . com, PhongDiep . net (trưa 28-02 HB10)

 

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5

http://sites.google.com/site/tranxuananwriter/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5/txa-doc-chinhvan

 

 

  

14-03 HB10 (2010): Cập nhật:

Trần Xuân An - Chùm thơ 3 bài (06 - 11-03 HB10):

- Trống rỗng, đôi khi

- Một năm, một đời và thiên thu

- Mẹ vô cùng 

 

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5/txa-chumtho-3bai

Chùm thơ đã đăng trên điểm mạng (website) toàn cầu các nhà văn Trần Nhương (tối 14-03 HB10), Xuân Đức & Phong Điệp

(chiều 15-03 HB10):

http://trannhuong.com/news_detail/4125/CHÙM-THƠ-TRẦN-XUÂN-AN

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=988&nhom=7

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=9851

 

Cập nhật sổ sung (24-4 HB10):

http://evan.vnexpress.net/News/tac-pham/tho/2010/04/3B9AEA54/

 

Cập nhật sổ sung (03-5 HB10): 

http://evan.vnexpress.net/News/tac-pham/tho/2010/05/3B9AEA6C/

 

Thành thật cảm ơn.

TXA.  

  

08-04 HB10 (2010): Cập nhật:

Trần Xuân An - Thái độ sống và văn hóa bàn luận (bài báo, ý kiến ngắn, 08-4 HB10):

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-5/thaidosong-vanhoabanluan

  

__________________________________________________________

 

Xem tiếp:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/bai-moi-sach-moi-tin-moi/trang-26

 

>>>>>  Trang chủ‎  >>>>>

>>>>>  ‎II. Bài mới - sách mới - tin mới‎  >>>>> ‎  

 >>>>>  ‎Z.(25). Trần Xuân An - Tập tiểu luận 4 & các bài khác (mới viết)‎  >>>>> 

 

THÔNG BÁO CẬP NHẬT

 

Trang 19

 

 

 

Google Sites / host 

 

GOOGLE PAGE CREATOR, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE