q. Trần Xuân An (bs. & kc.) - Thơ Nguyễn Văn Tường (1824-1886) - Tệp 17: Ts. Ngô Thời Đôn hiệu đính

 

Web Tác giả Trần Xuân An

 

 

Trần Xuân An

biên soạn (tổ chức nội dung, khảo luận, bị chú các bài khảo luận của các tác giả,

chú giải thơ, chuyển ra ngôn ngữ thơ

trên cơ sở Thi tập chữ Hán do Nnc. Trần Viết Ngạc sưu tầm,

bản phiên dịch của Nnc. Trần Đại Vinh, Nnc. Vũ Đức Sao Biển, Nnc. Nguyễn Tôn Nhan

[Ts. Ngô Thời Đôn hiệu đính các bản dịch]).

 

Xem phần nguyên tác chữ Hán (hình ảnh quét chụp [scan]):

http://www.tranxuanan-writer-3.blogspot.com

http://www.tranxuanan-writer-4.blogspot.com

 

 

 

ĐÍNH CHÍNH

 

Ở chú thích (1) bản dịch thơ bài 15, người biên soạn đã quá khiên cưỡng khi liên hệ đến bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan. Chúng tôi  (nbs.) đã có dịp viết về bài thơ này:

Phải liên hệ với các bài thơ khác của Bà huyện Thanh Quan, nhất là “Thăng Long thành hoài cổ”, khi cảm thụ “Qua Đèo Ngang”.

Chữ “quốc” vốn có nghĩa là “[Đất] nước” (Tổ quốc, quốc gia), nhưng dưới chế độ phong kiến, người ta bị nhồi sọ, đồng nhất Đất nước, Tổ quốc với một triều đại do một hoàng tộc trị vì, do đó “quốc” cũng có nghĩa là “triều đại” (quốc tính [:họ của vua, của hoàng tộc], quốc thích [bên ngoại hoặc bên vợ của vua]…)! Hoặc, có người đồng nhất Tổ quốc, quốc gia với kinh đô của một triều đại hay của những triều đại nối nhau đóng đô ở đó. Nguyễn Du có câu thơ: “Thập tải phong trần khứ quốc xa” (Mười năm gió bụi rời khỏi kinh thành xa xôi) (U cư, Thanh Hiên thi tập, NDTT., sđd., tr. 43 - 44). Hai câu thơ của Bà huyện Thanh Quan trong bài “Qua đèo Ngang”, “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc; Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”, rõ ràng là thể hiện nỗi lòng hoài Lê, đồng nhất triều đại Lê – Trịnh với Thăng Long (Hà Nội), với Tổ quốc (mặc dù sĩ dân Bắc Hà đều biết thể chế vua Lê bù nhìn, ươn hèn và chúa Trịnh lấn bức, chuyên quyền là một biến thái phi đạo lí).

Xin biên tập viên Nxb. và người đọc vui lòng xem như không có hai câu thơ “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc; Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” ở hai trang nói trên.

Trên đây là đính chính nhưng đồng thời cũng là bị chú chung cho vấn nạn hoài Lê dưới triều Nguyễn.

                                           TXA. (nbs.)

 

2 BẢN IN VI TÍNH LẦN THỨ HAI & THỨ BA,

VỀ NỘI DUNG CƠ BẢN,

KHÔNG KHÁC BẢN IN VI TÍNH LẦN THỨ NHẤT

(CHỈ CÓ MỘT SỐ SỬA CHỮA, BỔ SUNG NHỎ).

 

VỀ MỘT SỐ ĐIỂM

TRONG BẢN CHÉP THI TẬP

NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN

 

A. Các chữ chép sót hoặc chép lỡ nét, đành phải chép tiếp và đánh dấu đảo [thượng / hạ] (thay vì cạo, dán hoặc tháo bỏ tờ đó khỏi quyển rồi chép lại):

B. Điều chỉnh (đảo ngữ) lại cho hợp vần:

C. Có hai chỗ chép sót chữ:

1.       Bài 55: thiếu chữ “tri” (tri dã hữu nhân dư). Có lẽ chữ này bị cạo, dán, chưa chép lại cho đủ.

2.       Bài 65: sót chữ “lưu”, người chép đã chép chèn (triều tôn đãn hướng đông lưu thuỷ).

Tổng cộng: có mười hai điểm đính chính (mục A & mục C) cùng ba điểm khác, người biên soạn (TXA.) mạo muội tạm điều chỉnh cho hợp vần (mục B).

Ngoài ra, còn có ba chữ thuộc loại khó (“chiềng chuỳ”, bài 30; cũng là chữ “chiềng”, bài 66; “kiển kiển”, bài 37). Kính mong được sự chỉ bảo của các bậc chuyên gia về chữ Hán – Nôm thế kỉ XIX. Xin cảm ơn trước.

 

TXA.

 

ĐÍNH CHÍNH BỔ SUNG

(chủ yếu ở phần Thi tập)

 

Vì vô ý, người biên soạn đã in vi tính nhầm tập văn bản (file) chưa sửa chữa. Sau khi in xong, đưa đi sao chụp (photocopy), vẫn không biết mình nhầm.

Nay đành phải lập bản đính chính bổ sung này.

Mong được các dịch giả và Ts. Ngô Thời Đôn thứ lỗi.

Có một điều cũng cần thưa thêm: Vì bản phiên âm, bản dịch nghĩa vẫn là quan trọng nhất, nên ở đây, nbs. không đính chính ở “bản [dịch thơ] biên soạn”. TXA.

 

A. Phần sáng tác ngoài Thi tập:

Tiểu mục 2:

Bổ sung chú thích (1): Bùi Viện (chữ “Viện” thuộc bộ ngọc); có nơi viết chữ “Viện” thuộc bộ thủ [âm chữ thường dùng: viên; âm khác: viện (:cứu giúp)].

B. Phần Thi tập:

1. Bài 1: Bản phiên âm:

a. Hai câu 17 & 18: “Thiền uyên thất độ hà, Thằng trì tư phấn dực”. Thiền Thằng đều là điạ danh. Chữ “Thằng” trong bản chép tay được viết theo lối giản thể (xem: Thiều Chửu, HVTĐ., Đạt Sĩ bổ sung, Nxb. Thanh Niên, 2003, tr. 436).

b. Câu 27: tanh → tinh.

c. Câu 32: hiến → du (:mưu lược).

2. Bài 3: Bản dịch nghĩa:

Câu 5: thừa thãi → còn trơ ra [với thời gian].

3. Bài 4: Bản phiên âm:

a. Câu 4: hảo (âm khác: hiếu [: ưa thích]) → hảo (hiếu)

b. Câu 6: thọ (âm thường dùng: thụ [đồng nghĩa]) → thọ (thụ)

              Bản dịch nghĩa:

Câu 3: [Núi] → Núi.

4. Bài 8: Bản dịch nghĩa:

Câu 3: Ải vắng → Ải hiểm (:ải cheo leo).

Bản dịch thơ:

Câu 2: lòng ngất ngây → [lòng] man mác thay.

Câu 8: cháu con khuây → cháu con ngây!

5. Bài 12: Bản phiên âm:

Câu 7: hiến → du (:mưu lược).

Bản dịch nghĩa:

Câu 7: Mưu lược mạnh mẽ [như trai trẻ] bày biện đủ đầy còn đó (Tráng du cụ tại).

6. Bài 14: Bản dịch nghĩa:

Câu 1: Đó là phúc nhà của bản thân mình, cũng là ơn của vua.

7. Bài 16: Bản dịch nghĩa:

Câu 2: Cũng có thể dịch: Sao không xem việc phòng ngự, khống chế [quân giặc] cũng như là việc xung trận. Nhưng cách dịch trước vẫn đúng hơn: Làm sao chống giữ [quân giặc], đồng thời bốn hướng thông thương.

Chú thích:

Chú thích (6) bản dịch nghĩa: Xử thế / mạc phi // tranh giả ngộ. “Ngộ”: gặp gỡ; phù hợp.

8. Bài 17: Bản phiên âm:

Câu 8: bí → bí (pha)

9. Bài 18: Bản phiên âm:

Câu 4: Tanh → Tinh.

Bản dịch nghĩa:

Câu 4: cùng [một] thời → cùng hẹn (“tương kì”: cùng kì hẹn).

10. Bài 21: Bản dịch nghĩa:

Câu 4: ai [lại] chia tay Nhan [Hồi]; hoặc: ai biệt đãi Nhan [Hồi].

Câu 8: Theo nghĩa từ điển: “ban” có một nghĩa là rút quân. Nghĩa này rất sát hợp với Đại Nam thực lục (xem chú thích). Cũng có thể dịch: Nào đã từng thi thố một lần.

11. Bài 23: Bản phiên âm:

Câu 2: thần → thần (thời)

12. Bài 24: Bản dịch nghĩa:

Câu 7: nên ôm giữ sự trong sạch, tĩnh tại.

13. Bài 26: Bản phiên âm:

Câu 6: Vi → Vi (vị) [Vi: làm; Vị: vì].

Câu 8: cánh ( cánh (canh)

Bản dịch nghĩa:

Câu 1: Ai kia làm được việc tốt cho triều đình.

Câu 6: Vì đức đến cùng, há cầu bên ngoài

Câu 8: nên oán hận sao? → thấy lại thêm oán hận sao?

14. Bài 3: Bản biên soạn:

Câu 8: Ai tạo, dân đen? → Ai tạo dân đen? (bỏ dấu phẩy).

15. Bài 31: Bản dịch nghĩa:

Câu 4: quân lính trong sạch ( thanh thế quân đội

Câu 8: yêu ma → nhỏ bé

16. Bài 33: Bản dịch nghĩa:

Câu 7: Cũng có thể dịch “bàng nhân” là người bên cạnh, nhưng nghĩa từ điển còn là: người ngoài cuộc (TĐHV., sđd., tập thượng, tr. 38 [chữ “bàng” có bộ nhân và không có bộ nhân vẫn như nhau]).

17. Bài 35: Bản dịch thơ (TĐV.):

Thiếu một chú thích (2) cho câu 8 bản dịch thơ (TĐV.): Định Viễn (sử Trung Hoa): mĩ hiệu của Ban Siêu, có nghĩa là bình định được vùng đất biên viễn. Đó là một người được phong đến tước hầu; trải qua ba mươi năm chinh chiến ở biên giới, khi trở về đầu đã bạc trắng.

18. Bài 36: Chú thích:

Bổ sung chú thích (5) cho câu 8 bản dịch nghĩa: Cũng có thể tác giả nhắc đến điển tích “xuân dương, bạch tuyết”, ý nói: bài hát dân dã, thơ ca mộc mạc.

19. Bài 38: Bản phiên âm:

Câu 2: nhược → khổ (?).

20. Bài 45: Bản dịch nghĩa:

Đầu đề: BUỒN LO … → [ĐƯỢC] VỀ NGHỈ BỆNH.

Câu 2: Gia Viễn, người mới về → (nếu “gia viễn” không phải điạ danh:) Nhà xa, bắt đầu về (Nhà xa, người khởi về)

Câu 7: tặng biếu → đưa tiễn (cũng có thể dịch: tặng biếu).

21. Bài 46: Bản dịch nghĩa:

Đầu đề: LÀM TIẾP TỔNG ĐỐC SƠN TÂY [HỌ] TRẦN [CÂU THƠ] ĐÃ LÀM SẴN, [BÀI] “NGUYÊN ĐÁN THỬ BÚT”

                  Chú thích:

Bổ sung chú thích (2) bản dịch nghĩa: Lưu ý: Hai câu thơ đầu theo luật bằng (chữ thứ hai câu thứ nhất: “niên” [thanh bằng]) nhưng sáu câu tiếp lại là luật trắc. Do đó, hẳn hai câu đầu bài là của Trần Bình?

22. Bài 47: Chú thích:

Chú thích (3): Nguyễn hải → Nhuyễn hải.

23. Bài 48: Bản phiên âm:

Câu 6: Hải phù kì lục → Phù hải kì duyên

                   Bản dịch nghĩa:

Câu 6: Biển cồn mối duyên lạ lùng

24. Bài 48: Bản phiên âm:

Câu 4: phị → phị (phí)

                   Chú thích:

Chú thích (3): núi Ba → núi Bà.

25. Bài 53: Bản dịch nghĩa:

Câu 4: suy nghĩ → suy tôn

Chú thích:

Chú thích (a): (“mỗi câu có vài chữ mắt”) … → (“mỗi câu có vài chữ số [số mục]”). Ngoài ra, thiết tưởng cũng nên lưu ý đến các nhãn tự (chữ mắt) trong bài thơ này. Có lẽ nhà thơ muốn khẳng định về mặt cá tính, Lê Văn Duyệt là một trang nam tử hẳn hoi, mặc dù đích thực là người yêm hoạn bẩm sinh…

26. Bài 55: Bản phiên âm:

Câu 40: Cư tử → Quân tử

Câu 42: Kỉ thứ → Thứ cơ (ki) [: ngõ hầu]

Chú thích:

Chú thích (11): “cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cữu…”. Đại ý: cái gì quá cực đoan sẽ dẫn đến sự biến dịch, biến dịch tất phải khai thông, khai thông tất phải như cũ (trạng thái bình quân âm – dương). Lão Tử đã viết rõ về luật “phản phục”: “Vật cùng tắc biến”; “vật cùng tắc phản” (sự vật đi đến chỗ cực đoan sẽ quay ngược lại); “Đại viết thệ, thệ viết viễn, viễn viết phản” (Lớn là tràn khắp, tràn khắp thì đi xa, đi xa là trở về); hiểu một cách khái quát, cũng như trên đã nói: sự vật khi đi đến cực độ thì phải biến, mà biến, thì lại biến trở về cái đích của nó (xem: LTTH, sđd., tr. 44, 124).

27. Bài 60: Bản dịch nghĩa:

Câu 1: [Tuy] không [lớn] bằng núi Linh Thái, [song núi Thuý Vân] cũng chầu về [phương] nam

Câu 5: [ở các] ngọn núi ([ngỡ] tròn) lắm mây → mây [che trên] ngàn ngọn núi

Câu 6: [ở những] đầm phá [tràn ngập] đều khắp [ánh] trăng ([ánh] trăng [trải khắp] một đầm phá

28. Bài 61: Bản phiên âm:

Câu 1: Vi → Vị

Châu phê: biểu kiến → biểu hiện (kiến)

                   Bản dịch nghĩa:

Câu 1: → [Công] bình định, làm nên của vua Vũ là đã rạch ròi, thông suốt [bờ cõi].

Câu 6: Triều đình → chầu về (“củng triều”)

Chú thích:

Dịch nghĩa câu châu phê: (b) ngươi cũng không được rảnh rỗi → vậy cũng thật [ngươi] không được rảnh rỗi; … & … [nhưng] không biểu lộ kiến giải gì → [cũng] không lộ liễu gì (tức là ý tứ kín đáo; lộ liễu là nhược điểm trong thơ; kín đáo là ưu điểm trong thơ).

29. Bài 62: Bản phiên âm:

Câu 19: Kình nguyệt → Kình huyệt

Câu 29: khách điển → khánh điển

Câu châu phê: nhị thập niên → nhị thập bát niên

                   Chú thích:

Chú thích (13): “Máy huyền vi tạo hoá khôn lường” → “Máy huyền vi đóng mở khôn lường”

30. Bài 63: Bản phiên âm:

Câu châu phê: “Chí khí sở vi lão nhi ích tráng” → “Chí khí sở vị lão nhi ích tráng”

                   Bản dịch nghĩa:

Câu 4: Chẳng quan hệ gì đến chuyện đua bơi [mà] cánh buồm [nhẹ] lướt

31. Bài 65: Bản phiên âm:

Câu 31: bất thắng tình → bất thăng (thắng) tình

Bản dịch nghĩa:

Câu 30: Triều đình, tôn thất (mặc dù cũng có thể dịch như vậy)  → Chầu về ngôi cao

32. Bài 66: Bản phiên âm:

Câu 1: động hữu chiềng → động (đỗng) hữu chiềng

Người biên soạn (TXA.) chép lại những điểm đính chính, hiệu đính của các dịch giả và của Ts. Ngô Thời Đôn như trên.

 

Tp. HCM., ngày 08. 04. HB4 (19. 02 nhuận G. thân HB4).

TXA.

 

        Ngày 09-8-2005 (5-7 Ất dậu HB 5), đã sửa ở các trang cần đính chính, bằng mực màu nâu.

TXA.

 

 

 

 

DANH SÁCH ĐÃ GỬI  & TẶNG

(nhờ đọc & giữ bản thảo giúp):

 

A. Bản in lần thứ nhất (2000), chưa sửa chữa thêm, hiệu đính:

 

1.      Tạp chí Xưa & Nay (anh Nguyễn Hạnh)

2.      Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (cô Nguyễn Thị Phương Chi)

3.      Nxb. TP. HCM. (cô Đỗ Loan)

4.      Ô. Võ Xuân Đàn

5.      Ô. Trần Viết Ngạc

6.      Ô. Trần Đại Vinh & Ô. Ngô Thời Đôn

7.      Chú Nguyễn Văn Toàn (bà con)

8.      Chú Nguyễn Văn An [ĐHSP. Tp. HCM.] (bà con)

9.      Tạp chí Sông Hương

10.  Tạp chí Cửa Việt (Ôô. Cao Hạnh, Y Thi)

11.  Ô. Nguyễn Q. Thắng

12.  Một cuốn lưu … & một vài cuốn khác để làm bản nháp hiệu đính …

 

B. Bản in vi tính lần hai (3.2004), đã sửa chữa thêm & bản đính chính bổ sung (hiệu đính…):

 

1.      Nxb. TP. HCM. (cô Đỗ Loan)

2.      Chi nhánh Nxb. Văn Học (anh Triệu Xuân)

3.      Ô. Trần Đại Vinh

4.      Ô. Ngô Thời Đôn

5.      Anh Nguyễn Tôn Nhan

6.      Anh Vũ Đức Sao Biển

7.      Một cuốn lưu …

TXA. // 10. 04. HB4

 

 

 

 

 

 

_________________________________________

 

ĐỂ HIỂU MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

VÀ MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ:

Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp”,

“những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”,

XIN TÌM ĐỌC:

PHỤ CHÍNH ĐẠI THẦN

NGUYỄN VĂN TƯỜNG

(1824 – 1886)

(truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử)

trọn bộ 4 tập (985 tr. 16 x 24 cm

[kể cả trang đính chính])

 

Tác giả:

TRẦN XUÂN AN

 

Hội đồng Tư vấn, Phản biện & Giám định

thuộc Hội Khoa học lịch sử Việt Nam giám định.

Tổng Thư kí Hội Khoa học lịch sử Việt Nam

DƯƠNG TRUNG QUỐC

viết lời giới thiệu.

 

NXB. VĂN NGHỆ TP. HCM. ấn hành, 12. 2004.

Công ti Phát hành sách Fahasa phát hành

tại 41 Nguyễn Huệ, quận 1, TP. HCM.

& tại 62 Lê Lợi, quận 1, TP. HCM….

 

 

 

Cuốn sách đến đây là hết.

 

Đã dồn lại 42 trang chữ Hán nguyên tác,

từ tr. 486 đến tr. 528 trong nguyên bản

(vì sẽ đưa lên website thành một phần riêng)

 

Đã bỏ hẳn 31 trang footnotes à endnotes cuối sách,

từ trang 563 này đến trang 595 trong nguyên bản

(vì đã đưa vào phía cuối các bài phía trước).

 

 

TXA., 14-8-2005 VN.

 

_____________________________________

 

ĐÍNH CHÍNH BỔ SUNG (ngày 04-5 HB7 [2007]):

Chữ màu mực xanh đen

-- Bài 33 (bản dịch thơ, câu 4):

Trỗi nhạc → Nhạc trỗi

-- Bài 47 (bản chuyển lại thơ, câu 5):

nương thế → hanh thế (: thế hanh thông; thế hên, may).

TXA.

 

 

 

 

 

Xem tiếp:

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/tho_nvt-vnvcnthvttuong_18.htm

 

Cũng có thể xem tại:

http://www.tranxuanan-writer-5.blogspot.com  

http://www.tranxuanan-writer-6.blogspot.com

Trở về trang

danh mục tác phẩm -- muc lục:

 

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/danhmtphamtxa_googlepcreator.htm

 

bài mới -- sách mới -- tin tức mới: 

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/baimoi-sachmoi-2

______________________________________________________________________________________________________________

 

 

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/home

 

 

Google page creator /  host

 

GOOGLE BLOGGER, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE  

 

    lên đầu trang (top page)   

 01 & 02-5 HB7 (2007) = 15 & 16-3 Đinh hợi HB7