q. Trần Xuân An -- tham khảo -- Suy nghĩ về một số vấn đề trong lịch sử cổ đại nước ta - Tệp 17

author's copyright

TRẦN XUÂN AN

       12 tháng 3 HB6 (2006) / 19 tháng 3 HB6 (2006)

07/01/09

         

 

 

       Lời thưa

 

       Bài 1

 

       Bài 2

 

       Bài 3

 

       Bài 4

 

       Bài 5

 

       Bài 6

 

       Bài 7

 

       Bài 8

 

       Bài 9

 

       Bài 10

 

       Bài 11

 

       Bài 12

 

       Bài 13

 

       Bài 14

 

       Bài 15

 

  Phụ lục thơ

 

    Phần cuối

 

 

 

 

 

 

 

                               

  

Tặng hai con thương quý của ba:

 

TRẦN XUÂN BÀI THƠ

& TRẦN XUÂN NHÂN VĂN

 

TXA.

 

 

( 17 )

[Phần cuối sách]

 

Xem:

Website Giao Điểm:

http://www.giaodiem.com       

http://www.giaodiem.com/mluc/mluc_III05/905_index.htm

 

 

TRẦN XUÂN AN

 

                

 

 

 

 

 

 

SUY NGHĨ

VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

TRONG

LỊCH SỬ CỔ ĐẠI

NƯỚC TA

 

                             

 

 

 

 

 

SÁCH BÁO THAM KHẢO

 

A. Sách:

1.   Dương Văn An, Ô Châu cận lục, Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc dịch, hiệu đính, hiệu chú, Nxb. Thuận Hoá, 2001.

2.   Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb. Thuận Hoá, 1997.

3.   Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hoá – Thông tin tái bản, 2002.

4.   Đào Duy Anh, Từ điển Hán – Việt, tập hạ & tập thượng, Nxb. KHXH. tái bản, 2001.

5.   Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia TP. HCM., 2003.

6.   La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, tiểu thuyết lịch sử, (?), (?).

7.   Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái, Đại Nam quốc sử diễn ca, Ngọc Hồ và Nhất Tâm tường giải, Nxb. Sống Mới, (?).

8.   Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, 2 tập, Lê Xuân Giáo dịch, Tủ sách Cổ văn, UB.DT. – Phủ QVK. ĐT. VH. xb., 1972 – 1973.

9.   Lê Tắc, An Nam chí lược (thuộc Tứ khố toàn thư, Trung Hoa), bản dịch của Uỷ ban Phiên dịch sử liệu Viện Đại học Huế (GS. Trần Kinh Hoà cố vấn), Viện Đại học Huế xb., 1961; Nxb. Thuận Hoá, TT. Văn hoá – Ngôn ngữ Đông Tây tái bản, 2002.

10.  Lý Tế Xuyên (Chư Cát thị hiệu đính, bổ sung), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh hiệu đính và bổ sung bản dịch, Nxb. Văn Học tái bản, 1972.

11.  Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch dịch, chú thích, Trần Nghĩa giới thiệu, bản in lần thứ tư, Nxb. Văn Học, 2001.

12.  Ngô Sĩ Liên (biên tu), Nguyễn Huy Oánh (san bổ), Quốc sử toản yếu, Nxb. Thuận Hoá, TT. Văn hoá – Ngôn ngữ Đông Tây xb., 2004.

13.  Ngô Thì Sĩ, Việt sử tiêu án, bản dịch của Hội Việt Nam Nghiên cứu – liên lạc văn hoá Á Châu, Văn hoá Á châu xb., 1960.

14.  Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, 6 tập, Nxb. TP. HCM. tái bản, 1992.

15.  Nguyễn Đắc Xuân, Hỏi đáp về triều Nguyễn và Huế xưa, tập 6, Nxb. Trẻ, 2003.

16.  Nguyễn Tài Cẩn (GS.), Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb. Giáo Dục, 1995.

17.  Nguyễn Văn Siêu, Phương Đình dư địa chí, Ngô Mạnh Nghinh dịch, Nxb. Văn hoá – Thông tin tái bản, 2001.

18.  Nguyễn Vỹ, Những đàn bà lừng danh trên thế giới, Nxb. (?) – Sài Gòn, 1970.

19.  Nhiều tác giả (GS. Trương Hữu Quýnh, GS. Đinh Xuân Lâm, PGS. Lê Mậu Hãn chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb. Giáo Dục, 2001.

20.  Nhiều tác giả (TS. Trần Nguyên Việt chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập 1, GS. TS. Nguyễn Tài Thư hiệu đính phần Hán – Việt, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.

21.  Nhiều tác giả (GS. Phan Huy Lê, GS. Trần Quốc Vượng, GS. Hà Văn Tấn, GS. Lương Ninh), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, in lần thứ hai (có chỉnh lí), 1985.

22.  Nhiều tác giả (Stephen O’Harrow, Keith W. Taylor, O.W. Wolters, Li Tana, Alexander Barton Woodside), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, nhiều dịch giả dịch thuật và hiệu đính, Bns. Xưa & Nay, Nxb. Trẻ, tái bản lần thứ nhất, 2002.

23.  Nhiều tác giả, Kinh Thánh, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, 1986.

24.  Nhiều tác giả, Thơ Đường, 2 tập, bản in lần thứ hai, Nxb. Văn Học, 1987.

25.  Nhiều tác giả, Từ điển văn học, 2 tập, Nxb. KHXH., 1983 – 1884.

26.  Nhiều tác giả (Trần Bạch Đằng chủ biên), Lịch sử Việt Nam bằng tranh, nhiều tập, các tập 1 – 12, Nxb. Trẻ, 1995 – 2000…

27.  Phạm Văn Sơn, Việt sử toàn thư, Thư Lâm ấn quán, 1960.

28.  Phan Bội Châu, Những tác phẩm Phan Bội Châu, tập I [gồm Việt Nam vong quốc sử (*) & Việt Nam quốc sử khảo], Văn Tạo chủ biên và các dịch giả, Nxb. KHXH., 1982.

29.  Phan Khoang, Trung Quốc sử lược, ấn quán Hồng Phát, Chợ Lớn, 1958.

30.  Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb. Thanh Niên, bản in lần 2, 1995.

31.  Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập 2, bản dịch của Phạm Trọng Điềm, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb. Thuận Hoá, 1992.

32.  Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1884) (gọi tắt là Cương mục), tiền biên và chính biên, bản dịch (2 tập), Tổ Biên dịch Viện Sử học (Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp), Nxb. Giáo Dục, 1998. 

33.  Quốc sử viện triều Trần & Sử quán triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (gọi tắt là Toàn thư), bản in nội các quan bản (1697), bản dịch (3 tập), dịch giả Ngô Đức Thọ, hiệu đính: GS. Hà Văn Tấn, giới thiệu: GS. VS. Nguyễn Khánh Toàn, khảo cứu văn bản: GS. Phan Huy Lê, Nxb. Văn hoá – Thông tin, 2003.

34.  Thiều Chửu, Hán – Việt từ điển, Nxb. TP. HCM., tái bản, 1999.

35.  Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, bản dịch của Lê Hữu Mục, Khai Trí xuất bản, 1960 (?).

36.  Trần Quốc Vượng (GS.), Việt Nam, cái nhìn địa – văn hoá, Nxb. VHDT. & Tạp chí VHNT. xb., 1998.

37.  Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb. Tân Việt, 1964.

38.  Trần Trọng San (biên dịch), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách ĐH. Tổng Hợp TP. HCM., 1990.

39.  Trần Văn Giàu (GS.), Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước, Nxb. Tổng hợp Hậu Giang, Nxb Văn Nghệ TP. HCM., 1983.

40.  Tư Mã Thiên, Sử kí, bản dịch Phan Ngọc, Nxb. Văn hoá – Thông tin, TT. Văn hoá – Ngôn ngữ Đông Tây xb., 2003.

41.  Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, 1971.

42.  Vũ Ngọc Phan (sưu tầm), Truyện cổ dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo Dục, 1975.

43.  Vũ Ngọc Phan (sưu tầm, khảo cứu), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb. KHXH., in lần thứ 8, 1978.

44.  Vụ Bảo tồn bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, 1999.

45.  Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch (1972), Trung tâm Thông tin – Đại học Sư phạm TP. HCM., 1990.

 

B. Tạp chí:

1.  Tạp chí Nghiên cứu lịch sử.

2.  Tạp chí Xưa & Nay.

 

TƯ LIỆU TRỰC QUAN

 

Trong sách này có sử dụng một số bản đồ và tranh dân gian (làng Đông Hồ) trích từ các cuốn:

1.  Phan Khoang, Trung Quốc sử lược, ấn quán Hồng Phát, Chợ Lớn, 1958.

2.  Nhiều tác giả (Trần Bạch Đằng chủ biên), Lịch sử Việt Nam bằng tranh, nhiều tập, các tập 1 – 12, Nxb. Trẻ, 1995 – 2000… Bản đồ và tranh dân gian làng Đông Hồ được vẽ lại và sưu tập bởi các hoạ sĩ: Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Đức Hoà, Nguyễn Huy Khôi, Đức Hoà.

3.  Nhiều tác giả (GS. Trương Hữu Quýnh, GS. Đinh Xuân Lâm, PGS. Lê Mậu Hãn chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb. Giáo Dục, 2001.

 

Cước chú của mục Sách báo tham khảo:

 

(*) Cước chú cần thiết về một trong những tai hoạ sử học: cuốn Việt Nam vong quốc sử. Xin xem thêm:

◘ Huỳnh Thúc Kháng, Huỳnh Thúc Kháng niên phổ – Thơ trả lời Kỳ ngoại hầu Cường Để, Anh Minh dịch, Nxb. Văn hoá – Thông tin tái bản, 2000.

◘ Phan Bội Châu (Sào Nam), Việt Nam vong quốc sử, Nguyễn Quang Tô phiên dịch và chú giải, Trần Tuấn Khải (Á Nam) và GS. Bửu Cầm đề tựa, Nxb. Tao Đàn, 1969 (?).

◘ Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 – 1945), Phủ QVK. ĐT. VH. xb., in lần thứ hai, 1971.

◘ Tư liệu gốc: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, chính biên, các kỉ IV, V, VI (1847 – 1883; 1883 – 1885; 1885 – 1888), Nxb. KHXH., 1972 – 1977.

◘ V.v …

◘ Trần Xuân An, Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002 & 2003. Website Giao Điểm:

http://www.giaodiem.com       

http://www.giaodiem.com/mluc/mluc_III05/505_index.htm

 

(Xem danh mục trước tác khảo luận, truyện kí – khảo cứu tư liệu lịch sử của tác giả).

 

 

MỤC LỤC

 

◘ Lời thưa đầu sách

◘ Chương I: Thời lập quốc và nhà nước độc lập, tự chủ sơ khai

1. Giai đoạn huyền sử trong Đại Việt sử kí toàn thư (1697) và Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1884)

◘  04 bản đồ (h.1; h.2; h.3; h.4)

2. An Dương vương, “giặc Thục” hay anh hùng bi tráng?

◘  02 bản đồ (h.5; h.6; h.7)

◘ Chương II: Thời đấu tranh thầm lặng và quật khởi

                    dưới ách xâm lược, chiếm đóng của phong kiến Trung Hoa

1. Nhận định danh nghĩa Triệu Đà (nhà Triệu – Hán) và phân kì lịch sử: giai đoạn mất nước

◘  02 bản đồ (h.8; h.9)

2. Trưng Trắc, nữ vương vĩ đại, và Trưng Nhị, nữ tướng kiệt xuất, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

◘  01 tranh dân gian (làng Đông Hồ) (h.10)

3. Triệu Thị Trinh, người nữ anh hùng khởi nghĩa

◘  01 bản đồ (h.11)

4. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (nhà Tiền Lý), cuộc trường kì kháng chiến của Triệu Quang Phục (nhà Triệu – Việt), và vài nét về Lý Phật Tử (nhà Hậu Tiền Lý)

◘  04 bản đồ (h.12; h.13; h.14; h.15)

5. Mai Hắc đế, người anh hùng khởi nghĩa, vị vua bị mang tiếng là “tướng giặc” suốt mấy trăm năm trong sử sách

◘  01 bản đồ (h.16)

6. Bố Cái đại vương, người anh hùng khởi nghĩa được tôn vinh bằng một tôn hiệu rất Việt

7. Phụ lục chương II: Thơ Đường viết về Giao Châu (Việt Nam)

◘ Chương III: Thời khai sáng kỉ nguyên độc lập, tự do 

                 và nhà nước phong kiến tự chủ trung đại

1. Khái lược về thời và thế (906 – 980)

2. Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, Dương Diên Nghệ, và chính quyền nhà nước mới của người Việt

◘  03 bản đồ (h.17; h.18; h.19)

3. Ngô Quyền hay Đinh Bộ Lĩnh là người khai sáng kỉ nguyên độc lập, tự chủ thời phong kiến trung đại?

◘  03 bản đồ, 01 tranh dân gian (làng Đông Hồ) (h.20; h.21; h.22; h.23)

4. Phụ lục chương III: Những bình luận của các sử gia về hành trạng của Lê Đại Hành trong quãng thời gian 980 – 1005

◘  01 bản đồ (h.24)

◘ Vài nét tổng luận về một số vấn đề lịch sử cổ đại nước ta

Phụ lục thơ

◘ Bảng đối chiếu niên đại Việt – Hoa thời cổ đại

◘ Sách báo tham khảo và xuất xứ tư liệu trực quan

◘ Mục lục & Danh mục bản đồ, tranh dân gian (+)

◘ Danh mục trước tác của tác giả.

 

 

(+) DANH MỤC BẢN ĐỒ, TRANH DÂN GIAN

 

1. Bản đồ (h. 1): các địa danh, địa giới nước Trung Hoa thế kỉ XX

2. Bản đồ (h. 2): nước Trung Hoa thời Xuân thu

3. Bản đồ (h. 3): nước Trung Hoa thời Chiến quốc

4. Bản đồ (h. 4): nước Trung Hoa thời nhà Tần

5. Bản đồ (h. 5): nước Việt Nam với một số địa danh thời An Dương vương

6. Bản đồ (h. 6): mặt cắt khúc (thiết diện) bờ thành Cổ Loa

7. Bản đồ (h. 7): sơ đồ toàn thành Cổ Loa

8. Bản đồ (h. 8): nước Việt Nam các thế kỉ I – III

9. Bản đồ (h. 9): nước Trung Hoa thời nhà Hán

10. Tranh làng Đông Hồ (h. 10): Triệu Thị Trinh

11. Bản đồ (h. 11): nước Trung Hoa thời Tam quốc

12. Bản đồ (h. 12): sơ đồ căn cứ Điển Triệt và động Khuất Lão

13. Bản đồ (h. 13): nước Việt Nam thời nhà Lương

14. Bản đồ (h. 14): nước Trung Hoa thời Đông Tấn và Ngũ Hồ

15. Bản đồ (h. 15): nước Trung Hoa thời Đường

16. Bản đồ (h. 16): nước Việt Nam thời Đường

17. Bản đồ (h. 17): vị trí đình làng Cúc Bồ, nơi thờ kính Khúc Thừa Dụ

18. Bản đồ (h. 18): nước Trung Hoa thời Ngũ đại – Thập quốc

19. Bản đồ (h. 19): sơ đồ chiến thắng trên sông Bạch Đằng (938)

20. Bản đồ (h. 20): nước Trung Hoa thời Ngũ đại – Thập quốc (nước Nam Hán xâm lược nước ta)

21. Tranh làng Đông Hồ (h. 21): cờ lau tập trận

22. Bản đồ (h. 22): quê hương và căn cứ ban đầu của Đinh Bộ Lĩnh

23. Bản đồ (h. 23): vị trí địa lí của 12 sứ quân

24. Bản đồ (h. 24): nước Trung Hoa thời Nam Tống.

 

 

 

Trần Xuân An

Sinh ngày 10. 11. 1956 tại Huế;

Nhân tộc: Kinh (Việt Nam);

Quê gốc: Quảng Trị;

Tốt nghiệp khoa ngữ văn Việt ĐHSP. Huế (1974 – 1978);

Dạy học tại Lâm Đồng, 1978 – 1983;

Hiện nay, chuyên sáng tác, nghiên cứu

(Hội viên Hội Nhà văn TP. HCM.).

Tác phẩm đã xuất bản và đã đăng kí bản quyền tại Cục bản quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam:

1.   Nắng và mưa, thơ, Hội VHNT. Quảng Trị, 1991.

2.   Hát chiêu hồn mình, thơ, Nxb. Đồng Nai, 1992.

3.   Tôi vẫn ở trên đường, thơ, Nxb. Văn Nghệ Tp. HCM., 1993.

4.   Lặng lẽ ở phố, thơ, Nxb. Trẻ, 1995.

5.   Kẻ bị ném vào bão, thơ, Nxb. Trẻ, 1995.

6.   Hát với đời ơi thương mến, thơ, Nxb. Trẻ, 1996.

7.   Quê nhà yêu dấu, trường ca thơ, Nxb. Văn Nghệ Tp. HCM., 1998.

8.   Có một nơi lá mãi xanh, tiểu thuyết, Nxb. Hội Nhà văn, 1999.

9.   Ngôi trường tháng giêng, tiểu thuyết, 1998, Nxb. Thanh Niên, 2003.

10.   Sen đỏ, bài thơ hoà bình, tiểu thuyết, 1999, Nxb. Thanh Niên, 2003.

11.   Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ 4 tập, 2002 – 2003; Nxb. Văn Nghệ TP. HCM.

12.   Ngẫu hứng đọc thơ, phê bình thơ, 2003; NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 2005

Tác phẩm đã hoàn tất bản thảo (*):

13.   Mùa hè bên sông (Nỗi đau hậu chiến), tiểu thuyết, 1997; hai bản đã sửa chữa và bổ sung, 2001 (lần hai) và 2003 (lần ba).

Website Giao Điểm:

http://www.giaodiem.com       

http://www.giaodiem.com/mluc/mluc_III05/605_index.htm

14.   Thơ những mùa hương, thơ.

15.   Giọt mực, cánh đồng và vở kịch điên, thơ.

16.   Nước mắt có vị ngọt, tập truyện ngắn, 1999.

Soạn phẩm biên khảo đã hoàn tất bản thảo (*):

17.   Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), thơ – Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng (biên soạn – nghiên cứu, phản bác, và tập hợp một số bản dịch, bài khảo luận văn học và sử học về NVT.), 2000 & 2003.

18.   Tiểu sử biên niên Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường – “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp” (từ Đại Nam thực lục, rút gọn), dạng niên biểu, sách dẫn chi tiết, phần I, 2001.

19.   Những trang Đại Nam thực lục về Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp… (Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.), chọn lọc, phần II, 2001.

20.   Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng không hơn được”, khảo luận và phê bình sử học, 2002 & 2003. Website Giao Điểm:

http://www.giaodiem.com       

http://www.giaodiem.com/mluc/mluc_III05/505_index.htm

21.   Suy nghĩ về một số vấn đề trong lịch sử cổ đại nước ta, khảo luận, 7.2004.

Tặng thưởng, giải thưởng:

1. Báo Văn nghệ giải phóng, 1975.

2. Giải Sáng tạo trẻ, Hội VHNT. Quảng Trị, 1991.

  

(*) Tất cả các tác phẩm, soạn phẩm biên khảo đã được xếp chữ vi tính, ấn hành với phạm vi từ 10 đến 20 bản sách (gửi các nhà xuất bản, các nhà nghiên cứu, các người bà con và một số bạn thân), trong khi chờ giấy phép và điều kiện để có thể xuất bản rộng rãi. TXA.

 

(Danh mục trên tính đến tháng 6-2005.

Xin xem đầy đủ ở trang danh mục tác phẩm thuộc website này).

 

 

TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN

TỪNG CHỮ, TỪNG Ý TƯỞNG CỦA MÌNH.

TRÂN TRỌNG VÀ THÀNH THẬT BIẾT ƠN.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MƯỜI BẢY  THÁNG BẢY

HAI KHÔNG KHÔNG TƯ

(MÙNG MỘT THÁNG SÁU GIÁP THÂN

NĂM THỨ TƯ CÔNG NGUYÊN HOÀ BÌNH)

 

 

 

SỬA CHỮA, BỔ SUNG

Lần thứ nhất:

08. 8. HB4 (23. 6 Giáp thân HB4)

Lần thứ hai:

13. 8. HB4 (28. 6 G. thân HB4)

Lần thứ ba:

22. 8. HB4 (07. 7 G. thân HB4).

TRONG THÁNG 8. 2004,

BẢN THẢO 

SUY NGHĨ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

TRONG LỊCH SỬ CỔ ĐẠI NƯỚC TA

ĐÃ ĐƯỢC GỬI ĐỂ NHỜ ĐỌC, LƯU GIỮ GIÚP &

ĐĂNG TẢI TRÊN BÁO, TẠP CHÍ

 

 

1.  Bạn Inrasara (nhà thơ Chăm, tại TP. HCM.).

2.  Anh Nguyễn Hạnh (phó tổng biên tập tạp chí Xưa & Nay, tại toà soạn ở TP. HCM.).

3.  Anh Lê Văn Thuyên (tổng biên tập tạp chí Huế Xưa & Nay, tại toà soạn ở TP. Huế) – nhờ bạn Ngô Vưu (giáo viên Trường PTTH. Quốc Học – Huế) chuyển giúp, vì thời gian tác giả (TXA.) ghé lại thăm Huế lại gặp ngày thứ bảy, chủ nhật.

4.  Bản này in lại để lưu:

TP. HCM., ngày 04. 9. 2004 (HB4)

(20. 7 Giáp thân HB4).

– 09. 9. HB4

 

&

 

5.  Cô Ngọc Minh, nhà văn Hồng Duệ, 13. 4. 2005;

     anh Lê Dần Nxb., 3-2006, Nxb. Văn hóa Sài Gòn (tại TP. HCM.);

6.  NXB. Văn Nghệ TP. HCM., 25-8-2005 (TXA. đã nhận lại bản thảo, 27-8-2005)

 

 

 

 

 

Bản này đã được đổi hệ mã và font,

cũng đã được trình bày lại

8 & 11.  7. 2005

 

TXA.

 

 

(  hết ) 

 

Trở về trang chủ

THÔNG BÁO

             Cập nhật: 07/01/09

             (tháng / ngày / năm)

  

Google page creator  /  host