Chan hòa văn hóa

 

            Web Tác giả Trần Xuân An

 

ĐỂ PHẦN NÀO THẤU HIỂU

 

SỰ CHAN HÒA VĂN HÓA

 

TỪ CỔ SƠ ĐẾN HIỆN ĐẠI

 

CỦA HAI NHÂN TỘC KINH - CHĂM TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM,

CỦA CÁC DÂN TỘC CHÂU Á & CỦA NHÂN LOẠI

 

Ảnh chụp Mukhalinga, Web exoticindiaart-com -- Google search

 

"... đã từng có vị vua chạm mặt mình lên lin-ga, gọi là Mu-kha-lin-ga (Mukhalinga) (26). Đó cũng là thần Si-va (Shiva)... Bộ phận sinh dục được chính trị hóa, tôn giáo hóa là để chế ngự lòng dâm và chủ nghĩa khoái lạc bừa bãi. Đó là văn hóa tình dục..."

(Trần Xuân An, "Sen đỏ, bài thơ hòa bình", Nxb. Thanh Niên, 2003, tr. 246)

Xin lưu ý: "Tục" bao gồm hành vi cụ thể; "Ý" chỉ ý niệm trừu tượng hóa trong tư duy (29-12 áp Tết Kỉ sửu HB9)

Câu đối: Trần Xuân An --- Có sử dụng ảnh chụp Mukhalinga,  Web exoticindiaart-com, Web artic-edu-com -- Google search

 

Yoni -- Nhũ hoa: Biểu tượng NGUỒN SỮA - NGUỒN SỐNG BAN SƠ & Thần Hộ pháp (bảo vệ) --- Nguồn ảnh: Web dulichvietnam-com ----- Google search

 

Yoni -- Nhũ hoa: Biểu tượng NGUỒN SỮA - NGUỒN SỐNG BAN SƠ --- Nguồn ảnh: Web phuot-com --- Google search

 

Từ biểu tượng Yoni -- Linga đến biểu trưng nguyên lí Âm -- Dương

 

 

 

_________________________________________________

 

NGOÀI LỀ, SAU KHI ĐỀ MỤC NÀY ĐÃ ĐƯỢC ĐÓNG LẠI: THUẦN VIỆT, NHƯNG CÓ QUAN HỆ GÌ VỚI NGƯỜI CHĂM & ĐẠO BÀ LA MÔN, ẤN ĐỘ GIÁO (HINDU)?

Kính gửi ông Trần Xuân An,

Xin hỏi ông một câu ngoài lề:

Tôi biết ông là một người thuần Việt (Kinh), nhưng ông còn có quan hệ nào với người Chăm, đạo Bà La Môn, Ấn Độ giáo (Hindu)?

Trần Liêng.

Trần Xuân An trả lời:

Vâng, thưa ông, tôi là một người thuần Việt (nhân tộc Kinh) hay thuần Kinh (Việt Nam). Tất nhiên tôi có quan hệ bạn bè với người Chăm. Ngoài ra, tôi cũng yêu thích việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam theo suốt chiều dài lịch sử 4.000 năm, chú tâm đến mối quan hệ tương tác giữa văn hóa học, sử học, văn học… Vả lại, tôi cảm thấy người Kinh (Việt Nam) có một món nợ đối với người Chăm (Việt Nam), môt nhân tộc rất tài hoa nhưng cũng rất đau thương. Vì thế, không những tôi kính trọng văn hóa Chăm, tìm thấy trong đó có những giá trị nghệ thuật, triết học, mà còn mong được chan hòa sâu sắc, thắm thiết.

Trân trọng,

Trần Xuân An

21-01 HB9 ( 2009 ): 26-12 Mậu tí-Tân sửu HB9

 

______________________________________________

 

Prianisme: Tín ngưỡng thần sinh thực khí (biểu tượng là một con bướm)

Priane: Một giống bươm bướm (+ isme )

(Xem: Hán - Việt từ điển, NXB. KHXH. tái bản, 2002, tập 2: tr. 197

& Pháp - Việt từ điển của Đào Duy Anh, NXB., Trường Thi, 1957, tr. 1373)

 

Bướm là biểu tượng của THẦN SINH THỰC KHÍ theo quan niệm ở một số châu lục

Nguồn ảnh: WebThietkephanmem-com -- Google search

Trong tiếng Việt, ở từ ghép "bướm ong" hay hình tượng "bướm" đi đôi với hình tượng "hoa", bướm có nghĩa là phái nam. Hình ảnh con bướm giống như một chàng trai đang mặc áo tơi hay áo choàng... Hình tượng "bướm - hoa" dưới đây là một ví dụ:

THĂNG HOA

SINH THỰC KHÍ (*)

 

trầm hương sương ngát miếu đền

phiếm thần khẽ cúi hôn lên đoá hồng

ngàn xưa đèn toả nhớ mong

hoà xương thịt tình yêu trong đất trời.

 

                                  1984 – 1993

 

 

(*) Prianisme, với những hình tượng cách điệu, thẩm mĩ và với cái nhìn hồn nhiên tề vật cổ sơ: biểu tượng của hai nguyên khí âm dương.

(Trần Xuân An, "Tôi vẫn ở trên đường", Nxb. Văn Nghệ TP.HCM., 1993, tr. 57)

                                                    

Nguồn ảnh: Bùi Văn Bảo (we-public-asu-edu--google-search)

 

 

Nguồn ảnh: Google search

 

>>>>>>>>>    XEM LẠI TRANG 20 "BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN MỚI"     >>>>>>>>>

XEM LẠI TRANG 19 "BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN MỚI" 

 TRÂN TRỌNG MỜI XEM TRANG 12 THUỘC MỤC "THÔNG BÁO CẬP NHẬT"

Điểm nhấn:

ĐỂ HÒA HỢP, HÒA GIẢI, HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, HẬU CHIẾN VỚI NIỀM CẢM THÔNG THỰC SỰ, KHÔNG ĐẦU MÔI CHÓT LƯỠI, VÀ ĐỂ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Ở CHIỀU SÂU, TRÊN CƠ SỞ SỰ THẬT LỊCH SỬ KHÁCH QUAN, XÁC THỰC (SỰ THẬT LỊCH SỬ KHÔNG BỊ VO TRÒN, BÓP MÉO),

WEBTGTXA. KHĂC SÂU ĐIỂM NHẤN: 

Ý nghĩ về dự kiến sửa đổi sách giáo khoa văn học & sử học

 

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/du_ksdsgkhoa.htm 

(Trần Xuân An)

 

    Thảo luận   

 

 

________________________________________________________________________________________________

 

Trở về

 

THÔNG BÁO CẬP NHẬT Ở CÁC TRANG KHÔNG PHẢI TRANG BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/thongbao-update_mucluctrang

 

TRANG BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI

&

trang mục lục Giao Lưu:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/linkdoanket_mucluctrang

(mục lục của mục này -- các trang Giao lưu)

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/linkdoanket

(trang 1 Giao lưu)

TRANG "NGÀN WEBs CỦA NGÀN NHÀ":

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/webcacnha

Trang chủ Web. Tác giả Trần Xuân An:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com

trang "Những trang mục trên 'Web Tác giả Trần Xuân An'":

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/webtacgiatranxuanan