k. Trần Xuân An - Nguyễn Văn Tường (1824-1886), một người trung nghĩa - Tệp 11

 

trần xuân an

Nguyễn Văn Tường,

những người trung nghĩa từ xưa,

tưởng không hơn được

      author's copyright

 

07/01/09

 

A.

 

Lời thưa

 

Bài 1

 

Bài 2

 

Bài 3

 

Bài 4

 

Bài 5

 

Bài 6

 

 

B.

 

Phụ lục 1

 

Phụ lục 2

 

Phụ lục 3

 

 

C.

 

Ngoài sách

 

Cuối sách

 

 

____________

____________

 

Hình ảnh 1

 

Hình ảnh 2

 

Bản đồ

 

 

 

 

 

 

 

                             

 

 

TRẦN XUÂN AN

 

NGUYỄN VĂN TƯỜNG,

“NHỮNG NGƯỜI TRUNG NGHĨA

TỪ XƯA,

TƯỞNG KHÔNG HƠN ĐƯỢC”

 

 

KHẢO LUẬN VỀ MỘT VÀI KHÍA CẠNH SỬ HỌC

 

 

   

Nhà Xuất bản

 

 

2003 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN CUỐI SÁCH  

 

SÁCH BÁO THAM KHẢO (*)

 

1.      BAVH. (Bulletin des amis du vieux Huế), Những người bạn cố đô Huế, 1914 – 1925, 11 tập và 1 tập bản dẫn, Đặng Như Tùng, Bửu Ý, Hà Xuân Liêm, Phan Xuân Sanh, Phan Xưng, Tôn Thất Hanh, Nguyễn Vi, Lê Văn, Trần Thanh, Nhị Xuyên, Nguyễn Cửu Sà dịch, hiệu đính, biên soạn bổ sung bản dẫn, Nxb. Thuận Hóa, 1997 – 1998, 2001 – 2002.

 

2.      Ban Tuyên huấn Trung ương, Vụ Huấn học, Lịch sử thế giới, Nxb. Sách Giáo khoa Mác – Lê-nin, 1975.

 

3.      Bửu Kế, Chuyện Triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hóa, 1990.

 

4.      Cao Xuân Dục, Quốc triều đăng khoa lục, Trúc viên Lê Mạnh Liêu dịch, TT. HL. Bộ VHGD. và TN., Sài Gòn, 1962, (bản in 1974).

 

5.      Cao Huy Thuần, “Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân [Pháp] tại Việt Nam [1957 – 1914]” (Christianisme et colonialisme au Viet Nam, 1957 – 1914), luận án tiến sĩ tại Pháp (1969), bản dịch, in ronéo của Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1973; vừa được Nxb. Tôn Giáo tại Hà Nội xuất bản với bản dịch mới của Nguyên Thuận (vào tháng 02.2003), với sự thay đổi nhan đề: “Các giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1957 – 1914)” (Les missionnaires et la politique colonial française au Viet Nam, 1857 – 1914) [!?!].

 

6.      Cao Xuân Dục và Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều hương khoa lục, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm, Cao Tự Thanh dịch, hiệu đính, Nxb. TP. HCM., 1993.

 

7.      Du Long, bài báo “Khi giáo hoàng thống hối…”, Tuổi trẻ Chủ nhật, số 11 – 2000/848, 19.3 – 25.3.2000.

 

8.      Dương Kinh Quốc, Việt Nam, những sự kiện lịch sử, 1858 – 1896, tập 1, Nxb. KHXH., 1981.

 

9.      Hoàng Tiến, Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết thế kỉ 20, Nxb. Thanh Niên, 2003.

 

10. Khoa Sử Trường Cao đẳng Sư phạm TP. HCM., Kỉ yếu Hội nghị Khoa học lịch sử về “Nhóm chủ chiến Triều đình Huế cuối thế kỉ XIX”, 11.1991.

 

11. Khoa Sử Trường Đại học Sư phạm TP. HCM., Kỉ yếu Hội nghị Khoa học lịch sử về “Nhóm chủ chiến Triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường”, 20.6.1996.

 

12. Lam Giang, Võ Ngọc Nhã (sưu tầm), “Đặng Đức Tuấn, tinh hoa công giáo ái quốc”, giới thiệu nguyên văn 2 hai sử ca: Dậu Tuất niên gian phong hỏa ký sự và Đại loạn năm Ất dậu, Sài Gòn, 1971.

 

13. Lê Quang Thái, Thử nhận định lại nhân vật Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), tạp chí Cửa Việt số 13, tháng 4.1992.

 

14. Lương An (sưu tầm, chỉnh lí, giới thiệu, chú thích), Vè chống Pháp, gồm vè Thất thủ Thuận An và vè Thất thủ kinh đô, Nxb. Thuận Hóa, 1993.

 

15. Nhiều tác giả, Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb. Giáo Dục, 2001.

 

16. Nhiều tác giả, Từ điển văn học, 2 tập, Nxb. KHXH., 1983 – 1984.

 

17. Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Q. Thắng, Từ điển nhân vật lịch sử Việt nam, Nxb. Văn Hóa tái bản lần thứ 5, 1999.

 

18. Nguyễn Q. Thắng, Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội, Nxb. VHTT., 2001.

 

19. Nguyễn Đắc Xuân, Hương giang cố sự, Tủ sách Sông Hương xb., 1987.

 

20. Nguyễn Đắc Xuân, Phụ chính đại thần Trần Tiễn Thành, Nxb. Thuận Hoá, 1992.

 

21. Nguyễn Nhược Thị Bích, Hạnh Thục ca, Trần Trọng Kim sưu tầm, phiên âm, Nxb. Tân Việt, 1950 (?).

 

22. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Góp phần tìm hiểu một số vấn đề về Triều đình Huế giai đoạn 1883 – 1885 qua tác phẩm Hạnh Thục ca của Nguyễn Nhược Thị Bích, luận văn tốt nghiệp, khoá 1996 – 2000, Khoa Sử ĐHSP. TP. HCM., tháng 5. 2000.

 

23. Nguyễn Thiệu Lâu, Quốc sử tạp lục, Nxb. Mũi Cà Mau, 1994.

 

24. Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết, Lịch sử cận đại thế giới, 3 tập, Nxb. ĐH. và TTCN., 1985 – 1987.

 

25. Nguyễn Văn Kiệm (Viện Nghiên cứu tôn giáo), Sự du nhập của Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, từ thế kỷ XVII đến thế kỉ XIX, Hội KHLS. VN., TT. UNESSCO. Bảo tồn và phát triển VHDT. Việt Nam, 2001.

 

26. Nguyễn Văn Mại (Tiểu Cao), Lô Giang tiểu sử, Nguyễn Hy Xước dịch, bản in ronéo (bìa in typo), 1961.

 

27. Nguyễn Văn Tường, Di cảo Nguyễn Văn Tường, Trần Đại Vinh dịch, Nxb.?, 1991.

 

28. Nguyễn Văn Tường (tác giả Kì Vĩ quận công thi tập), Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), thơ – Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng, Trần Viết Ngạc, Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao Biển, TS. Võ Xuân Đàn, GS. Đoàn Quang Hưng, Nguyễn Tôn Nhan, TS. Ngô Thời Đôn sưu tầm, khảo luận, phiên dịch, hiệu đính; Trần Xuân An chú thích, biên soạn…, chưa xuất bản.

 

29. Nguyễn Văn Tường, Kì Vĩ quận công thi tập, 65 bài thơ chữ Hán, Trần Viết Ngạc sưu tầm, giới thiệu, Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao Biển dịch, giới thiệu [mới 45 bài], tư liệu Hội nghị Khoa học lịch sử “Nhóm chủ chiến Triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường”, 20.6.1996, ĐHSP. TP.HCM..

 

30. Phạm Văn Sơn, Việt Nam cách mạng cận sử, Sài Gòn, 1963.

 

31. Phan Bội Châu, Những tác phẩm của Phan Bội Châu, Chương Thâu dịch, Văn Tạo chủ biên, Hồ Song giới thiệu, Nxb. KHXH., 1982.

 

32. Phan Khoang, Trung Quốc sử lược, ấn quán Hồng Phát, bản in lần thứ 3, 1958.

 

33. Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử (1858 – 1945), Phủ QVK. ĐTVH. (Sài Gòn), bản in lần thứ hai, 1971.   

      

34. Phan Trần Chúc, Vua Hàm Nghi, Nxb. Thuận Hóa tái bản, 1995.

 

35. Quốc sử quán triều Nguyễn, Châu bản triều Tự Đức (1847 – 1883), Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn và dịch (lược thuật), Ban Văn học thuộc Viện KHXH. TP. HCM. in ronéo, 1979; Trung tâm Nghiên cứu Quốc học chỉnh lí, Nxb. Văn Học, 5.2003.

 

36. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, chính biên, bản dịch Tổ Phiên dịch Viện Sử học, 4 tập, Nxb. Thuận Hóa, 1993.

 

37. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, chính biên, các tập từ 11 đến 38, bản dịch Tổ Phiên dịch Viện Sử học, Nxb. KHXH., 1964 – 1978.

 

38. Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học, Những trang Đại Nam thực lục về KVPCĐT. Nguyễn Văn Tường và các sự kiện thời kì đầu chống thực dân Pháp (1858 – 1885), Trần Xuân An chọn lọc, chưa xuất bản.

 

39. Quốc sử quán triều Nguyễn (QSQTN.), Quốc triều chính biên toát yếu, bản dịch tiếng Việt của QSQTN., Nxb. Thuận Hóa, 1998.

 

40. Thái Vũ, Nguyễn Văn Tường và vai trò của ông trong cuộc chống Pháp cuối thế kỷ XIX, tạp chí Cửa Việt số 13, tháng 4. 1992.

 

41. Tự Đức, Tự Đức thánh chế văn tam tập, quyển IX – XIV, tập 2, Bùi Tấn Niên, Trần Tuấn Khải phiên dịch, Tủ sách Cổ văn, UBDT. PQVK. ĐTVH. xb., Sài Gòn, 1973.

 

42. Tự Đức, Thơ văn Tự Đức, 3 tập, Nxb. Thuận Hóa tái bản, 1996.

 

43. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐHTH. TP. HCM. xb.,1995.

 

44. Trần Tam Tỉnh, Thập giá và lưỡi gươm, Vương Đình Bích dịch từ nguyên tác tiếng Pháp, Nxb. Trẻ, 1988.

 

45. Trần Thị Kim Hoa, Góp phần tìm hiểu vua Hiệp Hoà, luận văn tốt nghiệp, khoá 1991 –1995, Khoa Sử  ĐHSP. TP.HCM., tháng 4.1995.

 

46. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, bản in lần thứ 7, Nxb. Tân Việt, 1964.

 

47. Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, trọn bộ 3 tập, Nxb. TP.HCM. tái bản, 2001.

 

48. Trần Văn Giàu, Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb. TP.HCM., 1993.

 

49. Trần Văn Giàu, Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb. KHXH., 1975.

 

50. Trần Xuân An, Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), truyện kí – khảo cứu lịch sử, hai tập I & II, 2002, hai tập III & IV, 2003, chưa xuất bản.

 

51. Trần Xuân An, Tiểu sử biên niên Kì Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp”, chưa xuất bản.

 

52. Tsuboi (Yoshiharu), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu và nhóm cộng tác viên dịch, Ban KHXH. Thành ủy TP. HCM. xb., 1990.

 

53. Viện Văn học (nhiều tác giả, GS. Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Thi hào Nguyễn Khuyến, đời và thơ, Nxb. KHXH., 1992.

 

54. Vụ Bảo tồn bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, in lần thứ 4, Nxb. Văn hóa dân tộc, 1999.

 

(*) Về những sách báo tham khảo trên đây, người biên soạn xin cảm ơn các tác giả, soạn giả, và chỉ tiếp nhận những tư liệu, ý kiến xét thấy là đúng (có chú thích xuất xứ rất cụ thể), trên cơ sở lấy Đại Nam thực lục chính biên các kỉ IV, V,VI làm chuẩn cứ. Ngoài ra, trên đây, cũng đã liệt kê một số cuốn sách do chúng tôi viết, biên soạn. Qua đó, chúng tôi đã trực tiếp hoặc gián tiếp tranh luận, có chỗ đành phải mạn phép đả phá trên tinh thần khoa học, dân chủ trong học thuật, và theo phương châm “học thuật là cuộc đua tiếp sức”. TXA.

 

 

 

NGUYỄN VĂN TƯỜNG,

“NHỮNG NGƯỜI TRUNG NGHĨA

TỪ XƯA, TƯỞNG KHÔNG HƠN ĐƯỢC”

 

MỤC  LỤC

 

A. Phần mở đầu:

+++  Ảnh: Chân dung Nguyễn Văn Tường (02 tấm). 5.

+++  Lời thưa đầu sách. 7.

 

B. Phần nội dung chính:

I. Bài khảo luận:

       

+++  Bài thơ Giải Triều, nguyên tác chữ Hán.

+++ Sơ đồ: Cuộc Kinh Đô Quật Khởi, 23.5 Ất dậu (05.7.1885).

 

Bài 1. Nguyễn Văn Tường với nhiệm vụ lịch sử sau cuộc Kinh Đô Quật Khởi 05.7.1885 (22 – 23.5 Ất dậu). 16.

 

1) Một bối cảnh lịch sử hoàn toàn bế tắc.

 

2) Sự phân công nhiệm vụ lịch sử: "Tổ quốc, vua, dân, đâu trọng khinh?".

Nỗi khổ tâm, lòng trung nghĩa của Nguyễn Văn Tường qua mật dụ Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) gửi về từ Tân Sở (Cam Lộ, Quảng Trị).

 

3) "Lòng trung sâu kín, sau ai tỏ?".

 3.a. Đấu tranh mặt nổi và mặt chìm.

3.a.1. Đấu tranh với thực dân Pháp, bọn tay sai, cơ hội.

3.a.2. Đối phó với phe chủ "hoà" (Từ Dũ, Miên Định...) với phương thức "không biết gì hết".

3.a.3. Với phương thức "không biết gì hết", nhằm phối hợp bí mật nhưng chặt chẽ với phong trào Cần vương.

3.b. Nhiệm vụ lịch sử với lập trường kiên định, thái độ chính trị "nhất dạng".

Sự ngộ nhận, xuyên tạc.

Thực dân Pháp thao túng trong sự nhân danh triều đình.

Nỗi khổ tâm của Nguyễn Văn Tường.

3.c. Thái độ chính trị "nhất dạng" với lập trường kiên định chống Pháp, không chấp nhận "bảo hộ" của Nguyễn Văn Tường qua các bản kết án của thực dân Pháp và ngụy triều Đồng Khánh.

3.d. Quá trình đấu tranh chống pháp nhất quán, liên tục của Nguyễn Văn Tường ngay trong những ngày tháng bị lưu đày ở Côn Đảo, Tahiti, qua bài viết của Henry Le Marchant de Trigon.

       4) Sự dựng đứng chuyện bịa, xuyên tạc sự thực lịch sử, nhằm mục đích triệt hạ uy tín của Nguyễn Văn Tường và nhóm chủ chiến, đó là thủ đoạn tuyên truyền của thực dân Pháp, bọn tả đạo trong Thiên Chúa giáo.

Phê phán các tư liệu: lập trường, quan điểm đánh giá; lượng thông tin.

Kết luận về Nguyễn Văn Tường.

 

Bài 2. Bi kịch ở điểm đỉnh mâu thuẫn: 1883 – 1884, và sự chiến thắng của nhóm chủ chiến yêu nước. 65.

 

Bài 3. Về một vài trang đảo ngược sự thật lịch sử vì mục đích tuyên truyền trong Việt Nam vong quốc sử. 78.

 

Bài 4. Cách viết sử theo tiêu chí ngược ở Đại Nam thực lục chính biên kỉ đệ lục và cách viết sử xuyên tạc bằng sự đảo ngược sự thật lịch sử ở một vài trang trong Việt Nam vong quốc sử. 95.

 

II. Đối thoại:

     

Bài 1. Trích đoạn “Chống xâm lăng” (và như một cách đối thoại với GS. Trần Văn Giàu). 104.

Bài 2. GS. Bửu Kế, “Tòa Khâm sứ Pháp” (và vài nét bình chú tuỳ bút – khảo luận về lịch sử). 132.

 

III. Phụ lục:

 

     @ Phụ lục I : Trích từ ĐNTL.CB.:

     

1. Nguyễn Văn Tường cùng đồng sự đi kinh lí huyện Thành Hóa, Quảng Trị, tháng 01 Giáp tí (tháng 02. 1864). 175.

 

2. Nguyễn Văn Tường là vị quan giỏi được chọn làm phủ doãn để hiểu bảo giáo dân Thiên Chúa giáo tại kinh đô Huế, tháng 6 Giáp tí (tháng 7.1864). 175.

 

3. Nguyễn Văn Tường xin trở về Thành Hóa (Cam Lộ) để làm tuyên phủ sứ, đặt cơ sở để xây dựng Tân Sở, hậu lộ của kinh đô, tháng 02 Ất sửu (tháng 3.1865). 176.

 

4. Nguyễn Văn Tường làm khâm phái, bang biện huyện Thành Hóa, bắt đầu xây dựng Tân Sở và hệ thống thượng đạo, tháng 10 Bính dần (tháng 11.1866). 178.

 

5. Nguyễn Văn Tường phòng thủ trước việc thực dân Pháp xâm chiếm đất hoang, tháng 11 Bính dần (tháng 12.1866). 180.

 

6. Nguyễn Văn Tường tâu bày về công việc sơn phòng đạo Cam Lộ, trong đó có việc mở thượng đạo Bình Định – Nghệ An, tháng 12 Bính dần ( tháng 01.1867). 180.

 

7. Bản sớ Nguyễn Văn Tường thay mặt sứ bộ vạch trần âm mưu xâm chiếm lục tỉnh Nam kì của thực dân Pháp, tháng 3 Mậu thìn (tháng 4.1868). 182.

 

8. Tư tưởng chính trị nhân trị, đức trị đi đôi với việc tăng cường quân đội của Nguyễn Văn Tường, trong việc xếp đặt ở Bắc kì, tháng 6 Canh ngọ (tháng 7.1870). 185.

 

9. Việt gian theo Thiên Chúa giáo mưu bắt Nguyễn Văn Tường để phá hỏng việc Pháp trao trả 4 tỉnh Bắc kì, tháng 11 Qúy dậu (tháng 12.1873). 187.

 

10. Nguyễn Văn Tường yêu cầu Pháp giải tán quân ngụy ở Bắc kì, tháng 11 Quý dậu (tháng 12.1873). 188.

 

11. Nguyễn Văn Tường với ý thức và hành động canh tân Đất nước: tìm mua và dâng tiến sách tiếng Tây, tháng 4 Giáp tuất (tháng 5.1874). 188.

 

12. Nguyễn Văn Tường với ý thức và hành động canh tân Đất nước: tiến dâng súng Tây, tìm dùng người biết ngoại ngữ, người có trình độ kĩ thuật công nghệ, tháng 8 Giáp tuất (tháng 9.1874). 189.

 

13. Thượng thư Bộ Hộ Nguyễn Văn Tường cải cách thuế ruộng đất trên cơ sở vì quyền lợi của dân nghèo canh tác ruộng công và vì sự thống nhất kinh tế – tài chính Nam – Bắc, tháng 7 Ất hợi (tháng 8.1875). 190.

 

14. Nguyễn Văn Tường tâu xin tiếp tục tăng cường việc xây dựng hệ thống sơn phòng ở Quảng Trị như khắp cả vùng rừng núi Trung – Bắc kì, đặc biệt là như Sơn phòng trọng yếu Sơn Tây, tháng 10 Ất hợi (tháng 11.1875). 190.

 

15. Thượng thư Bộ Hộ Nguyễn Văn Tường tâu bày về việc cải cách thuế ruộng đất Nam – Bắc, phê phán bọn cường hào ác bá, tháng 3 Canh thìn (tháng 4.1880). 191.

     

16. Thủ đoạn bao vây, cô lập nước ta về ngoại giao của Chính phủ thực dân Pháp, tháng 8 Tân tị (tháng 9 – tháng 10.1881). 192.

 

17. Cơ mật viện – Thương bạc nhận định và vạch kế hoạch mở rộng ngoại giao để phá vỡ âm mưu bao vây, cô lập nước ta về ngoại giao của thực dân Pháp, tháng 8 Tân tị (tháng 9 – tháng 10.1881). 193.

 

18. Nguyễn Văn Tường tiếp xúc với sứ giả Đường Đình Canh để tranh thủ sự giúp đỡ của triều Thanh Trung Hoa, nhằm vận động sự ủng hộ của sứ thần các nước tại Yên Kinh, tháng 12 Tân tị (tháng 01 – tháng 02. 1882). 195.

 

19. Đoạn di chiếu của vua Tự Đức về Dục Đức (hoàng trưởng tử Ưng Chân), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 197.

 

20. Đoạn di chiếu của vua Tự Đức về 3 phụ chính, tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 198.

 

21. Đoạn di chúc của vua Tự Đức về Ưng Kĩ (Đồng Khánh), Ưng Đăng (Kiến Phúc), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 198.

 

22. Vụ truất phế Dục Đức, tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 199.

 

23. Tập tâu của nhóm chủ chiến (Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết), tháng 6 Quý mùi (tháng 7.1883). 204.

 

24. 3 đại thần đã xin vua Tự Đức bỏ bớt đoạn răn bảo Dục Đức, Tự Dức không đồng ý; nay xét xử tội “truyền tả chế thư sai lầm” của Trần Tiễn Thành, tháng 8 Quý mùi (tháng 9.1883). 205.

 

25. Vụ phế truất, thi hành án vua Hiệp Hoà cùng Trần Tiễn Thành và những kẻ đồng mưu câu kết với thực dân Pháp, tháng 10 Quý mùi (tháng 11.1883). 207.

 

26. Dụ của vua Kiến Phúc (và hai vị phụ chính Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết) về chủ trương và ý hướng kêu gọi đoàn kết lương, giáo, tháng 12 Quý mùi (tháng 01.1884). 212.

 

27. Tôn Thất Thuyết lập Phấn nghĩa quân, được Nguyễn Văn Tường cho phép, tháng 12  Quý mùi (tháng 01. 1883). 215.

 

28. Tiếp tục thiết lập Sơn phòng Tân Sở, tháng 12 Quý mùi (tháng 01.1884). 217.

 

29. Vua Kiến Phúc chết, 10 tháng 6 Giáp thân (31.7. 1884). 218.

 

30. Bản án về Ông Ích Khiêm, cái chết của ông, và sự gia ơn, khai phục cho ông của Triều đình, tháng 7 Giáp thân (21.8 – 19.9.1884). 219.

 

31. Tiếp tục tăng cường Sơn phòng Quảng Nam, tháng 7 Giáp thân (cuối tháng 8 – tháng 9.1884). 220.

 

32. Thi hành án Dục Đức, tháng 9 Giáp thân (tháng 10.1884). 221.

 

33. Vụ Gia Hưng vương Hồng Hưu câu kết với giặc Pháp, lại can tội loạn luân có quả tang, tháng 9 Giáp thân (19.10 – 18.11.1884). 222.

 

34. Tiếp tục củng cố Sơn phòng Hà Tĩnh, dời đặt Nha Doanh điền Quảng Bình, tháng 10 Giáp thân (tháng 11 – tháng 12.1884). 225.

 

35. Trước đêm Kinh Đô Quật Khởi, 22 – 23.5 Ất dậu (04 – 05.7.1885). 227.

 

36. Cuộc Kinh Đô Quật Khởi, khuya 22 rạng ngày 23.5 Ất dậu (04 – 05.7.1885). 228.

 

37. Tình hình ở Huế sau khi vua Hàm Nghi và 3 cung cùng Tôn Thất Thuyết đã đi khỏi, sáng 23.5 Ất dậu (sáng 05.7.1885). 230.

 

38. Theo sắc chỉ của Từ Dũ, Nguyễn Văn Tường giảng “hoà” với De Courcy qua trung gian môi giới của giám mục Caspar, 23.5 Ất dậu (05.7.1885). 231.

 

39. Nguyễn Văn Tường ủy nhiệm Phạm Hữu Dụng ra Quảng Trị bàn việc với Tôn Thấât Thuyết, tâu vua biết, định rước xe vua về, ngày 24 – 25.5 Ất dậu (05 – 06.7.1885). 232.

 

40. Tình hình Thừa Thiên và cả nước, 27 – 29.5 Ất dậu (09 – 11.5.1885). 233.

 

41. Tập tâu Nguyễn Văn Tường đệ gửi  3 cung về việc hồi loan (về Huế), 02.6 Ất dậu (13.7.1885). 234.

 

42. Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về Nguyễn Văn Tường, cùng một ngày phát Dụ Cần vương, 02.6. Ất dậu (13.6.1885). 235.

 

43. Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về hoàng tộc, ngày 07.5 Ất dậu (18.7.1885). 237.

 

44. Thọ Xuân vương Miên Định làm giám quốc, ngày 08.6 Ất dậu (19.7.1885). 239.

 

45. Dụ của Từ Dũ, tháng 6 Ất dậu (tháng 7.1885). 239.

 

46. Bản tấu của Nguyễn Văn Tường phúc tâu lên Từ Dũ thái hoàng thái hậu, khoảng từ 16 – 19.6 Ất dậu (tháng 8.1885). 240.

 

47. Nguyễn Văn Tường đấu tranh với De Courcy, De Champeaux, Nguyễn Hữu Độ về vấn đề bố trí quan chức ở Bắc kì, cuối tháng 6 Ất dậu (7.1885). 242.

 

48. Vụ Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi, đầu tháng 7 Ất dậu (tháng 8.1885). 244.

 

49. Vụ Bình Định, tháng 7 Ất dâïu (tháng 8.1885). 246.

 

50. Dụ của Từ Dũ và 2 cung, đánh giá cao cuộc Kinh Đô Quật Khởi, tháng 7 Ất dậu (cuối tháng 8 bước sang đầu tháng 9.1885). 247.

 

51. Dụ của 3 cung về vấn đề lương, giáo phục thù, ít hôm trước ngày Nguyễn Văn Tường bị bắt, cuối tháng 7 Ất dậu (đầu tháng 9.1885). 248.

 

52. Bản án của thực dân Pháp về Nguyễn Văn Tường, do De Courcy, De Champeaux cáo thị, ngày 27.7 Ất dậu (05.9.1885). 250.

 

@@@@@@

 

53.Trích phàm lệ của kỉ đệ lục: VIẾT SỬ THEO TIÊU CHÍ NGƯỢC. 251.

 

      54. Quốc thư gửi Chính phủ Pháp của ngụy triều Đồng Khánh, tháng 8 Ất dậu (tháng 9.1885). 252.

 

55. Bản án chung thẩm của ngụy triều Đồng Khánh (có chữ kí của De Courcy) về Nguyễn Văn Tường và 3 thành viên khác của nhóm chủ chiến Triều đình Huế, tháng 8 Ất dậu (tháng 9.1885). 253.

 

56. Dụ của Đồng Khánh (do khâm sứ thực dân Hector, Nguyễn Hữu Độ hợp soạn, Đồng Khánh chỉ sửa chữa lại), niêm yết khắp các tỉnh từ Quảng Nam trở vào, tháng 02 Bính tuất (tháng 3.1886). 253.

 

57. Cáo thị của ngụy triều Đồng Khánh (do hai khâm sai Phan Liêm, Phạm Phú Lâm hợp soạn, Đồng Khánh tự sửa định), niêm yết khắp các tỉnh từ Quảng Nam trở vào, tháng 02 Bính tuất (tháng 3.1886). 254.

 

58. Theo lệnh Pháp, ngụy triều Đồng Khánh và Nguyễn Hữu Độ, cùng với Phan Liêm, Phạm Phú Lâm tuyên truyền bôi nhọ nhằm triệt hạ uy tín Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết và nhóm chủ chiến, để dập tắt phong trào Cần vương, nên đã bị sĩ phu, nhân dân phản ứng, tháng 11 Bính tuất (tháng 12.1886). 255.

 

59. Là chánh khâm sai trong chiến dịch bôi nhọ, triệt hạ uy tín Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết và nhóm chủ chiến, nhằm dập tắt phong trào Cần vương, cuối cùng Phan Liêm cũng như Phạm Phú Lâm, đều thú nhận: sĩ phu, nhân dân sáng suốt, giàu lòng yêu nước, không chịu khuất phục giặc Pháp và ngụy triều Đồng Khánh, tháng 8 Đinh hợi (tháng 9 – tháng  10. 1886). 258.

 

      Phần phụ lục này, chúng tôi đã trích khá nhiều đoạn, dựa vào câu đề của từng mục để đặt tạm đầu đề cho các trích đoạn ấy. Ở mục lục, vẫn xin nêu bật 5 tiểu đề để nhấn mạnh 5 trích đoạn quan trọng, cần lưu ý:

 

+++ Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về Nguyễn Văn Tường, 02.6 Ất dậu (13.7.1885). 235.

+++ Mật dụ của Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) từ Tân Sở gửi về hoàng tộc, 07.6 Ất dậu (18.7.1885). 237.

+++ Bản án cáo thị của De Courcy, De Champeaux về Nguyễn Văn Tường, 27.7 Ất dậu (05.9.1885). 250.

+++ Bản án chung thẩm của ngụy triều Đồng Khánh và Pháp về Nguyễn Văn Tường cùng 3 thành viên chủ chốt khác của nhóm chủ chiến Triều đình Huế, tháng 8 Ất dậu (tháng 9. 1885). 253.

+++ Dụ và cáo thị của Hector, Đồng Khánh, Nguyễn Hữu Độ, Phan Liêm, Phạm Phú Lâm cho các tỉnh Tả kì ở phía nam, tháng 02 Bính tuất  (tháng 3. 1886). 253 & 254.

    

@ Phụ lục II: Trích các tư liệu khác: QTHKL. & BAVH.:

  

60. Về năm mất của Nguyễn Văn Tường. 260.

 

61. Giấy khai tử, thủ tục hộ tịch về sự qua đời của Nguyễn Văn Tường. 261.

 

62. Trích tin tức về sự qua đời của Nguyễn Văn Tường trên Công báo Tahiti, 05.8.1886, trang 202. 262.

 

63. Quyết định di chuyển thi hài Nguyễn Văn Tường về Đại Nam.  262.  

 

++ Ảnh: Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường trên giường bệnh ở Tahiti, 1886.

++ Ảnh: Hầm mộ quàn thi hài PCĐT. Nguyễn Văn Tường tại Tahiti (hiện nay vẫn còn).

++ Ảnh: Ngôi mộ PCĐT. Nguyễn Văn Tường tại quê nhà, 2002.

++ Bản đồ: Quê hương của Nguyễn Văn Tường: An Cư, Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị.

 

64. Những trang ngoài sách.

  

C. Phần cuối sách:

 

1. Danh mục sách báo tham khảo. 264.

2. Mục lục. 270.

3. Danh mục sách của tác giả. 280.

 

 

GHI CHÚ VỀ ẢNH &

CÁC TƯ LIỆU TRỰC QUAN KHÁC

(từ các nguồn tư liệu hoặc của các tác giả):

 

-      1. & 2. Ảnh: Chân dung PCĐT. Nguyễn Văn Tường. Trích từ Kỉ yếu Hội nghị khoa học về “Nhóm chủ chiến triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886)”, ĐHSP. Tp. HCM., 20.6.1996.

 

-      3. Bài thơ Giải triều, nguyên tác chữ Hán. Xếp chữ vi tính Hán ngữ: Nguyễn Tôn Nhan (Tp. HCM.).

 

-      4. Sơ đồ Cuộc Kinh đô quật khởi 05.7.1885: Lương An (Tp. HCM.).

 

-      5. Sơ đồ kinh thành Huế. Trích theo Hồ Vĩnh (Huế), trong tập sách Hội thảo khoa học về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) – Các báo cáo khoa học, TT. KHXH. & NV. thuộc Viện ĐH. Huế, Hội KHLS. Thừa Thiên – Huế, 02.7.2002.

 

-      6. Bản đồ hành trình chuyến tàu lưu đày từ Việt Nam đến Tahiti. Trích từ phần báo cáo tư liệu trực quan trong Hội thảo khoa học về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), Huế, 02.7.2002. Trần Nguyễn Từ Vân (châu Mỹ) sưu tầm.

 

-      7. Bản đồ đảo Tahiti (vị trí làng Papeete trên đảo). Trích từ phần báo cáo tư liệu trực quan trong Hội thảo khoa học về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), Huế, 02.7.2002. Trần Nguyễn Từ Vân (châu Mỹ) sưu tầm.

 

-      8. Ảnh: PCĐT. Nguyễn Văn Tường trong những ngày cuối đời trên giường bệnh tại làng Papeete, đảo Tahiti. Aldophe Delvaux sưu tầm (Tạp chí Những người bạn cố đô Huế [BAVH.], 1923).

 

-      9 & 10. Ảnh: Hầm mộ quàn thi hài PCĐT. Nguyễn Văn Tường trong thời gian chờ chuyến tàu về Việt Nam (1886). Trích từ phần báo cáo tư liệu trực quan trong Hội thảo khoa học về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886), Huế, 02.7.2002. Trần Nguyễn Từ Vân (châu Mỹ).

 

-      11. Ảnh: Lăng mộ PCĐT. Nguyễn Văn Tường tại An Cư, Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị (ảnh chụp vào tháng 07.2002). Trần Xuân An (Tp. HCM.).

 

-      12. Ảnh: Vị trí quê hương PCĐT. Nguyễn Văn Tường trên bản đồ Quảng Trị. Trích bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị từ cuốn Quảng Trị, tiềm năng và triển vọng đầu tư, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Quảng Trị xb., 1996.

 

 

SƠ ĐỒ KINH THÀNH HUẾ

 

 

1. Toà Khâm sứ Pháp (nay là vị trí ĐHSP. Huế).

2. Toà Thương bạc (nay là vị trí Nhà Văn hoá thành phố Huế).

3. Đình Thương bạc (hiện vẫn tồn tại).

4. Lục bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.

5. Phủ Thừa Thiên (1864 – 1866, Nguyễn Văn Tường làm Phủ doãn).

6. Chính Đông môn (tục gọi là cửa Đông Ba, hiện vẫn tồn tại).

 

 

ĐÃ GỬI BẢN HOÀN CHỈNH NÀY (2003):

     Đợt 1: …v.v….

     Đợt 2:

1. Chi nhánh Nxb. Khoa học xã hội (cô Mai, cô Nga): hai cuốn (01 chi nhánh giữ, 01 cơ quan chính tại Hà Nội nhận để biên tập)

 

2. PGs. Ts. Trần Đức Cường (Viện trưởng Viện Sử học tại Hà Nội, nhân chuyến ông vào Tp.HCM. cùng Ban Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lịch sử để họp mặt với cộng tác viên).

 

3.Chi nhánh Nxb. Thanh Niên (Nguyễn Công Bình)

 

NGOÀI RA, ĐÃ GỬI BẢN CHƯA HOÀN CHỈNH (2002):

 

1. Nnc. Trần Viết Ngạc

2. Tạp chí Xưa & Nay (anh Nguyễn Hạnh)

3. Nnc. Dương Trung Quốc

4. Ts. Đào Hùng

5. Nnc. Lê Văn Thuyên (tạp chí Huế Xưa & Nay)

6. PGs. Ts. Đỗ Bang

7. Nxb. Thuận Hoá (anh Bình, và anh Điểm – người Quảng Trị)

8. Chú Nguyễn Văn Toàn (bà con ở Tp. HCM.)

9. Chú Nguyễn Văn An (bà con ở Tp. HCM.)

10. Ông Nguyễn Văn Đàn (bà con ở Huế) [thấy đã chuyển cho chú Nguyễn Văn Phước ở Tp. HCM.].

11. Anh Hoàng Phủ Ngọc Tường & chị Mỹ Dạ (bốn bài nghiên cứu chính trong cuốn sách)

12. Đã gửi BỐN BÀI NGHIÊN CỨU theo dạng gửi bài cho báo, tạp chí:

13. Nnc. Nguyễn Hữu Châu Phan (Tập san Nghiên cứu Huế)

14. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử

15. Kiến thức ngày nay …

 

 

 

Xin lưu ý:

 

Bản này y hệt bản đã kính gửi đến PGS. TS. Trần Đức Cường, Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam, và Cn. Nxb. KHXH. tại Tp. HCM., ngoại trừ 01 phần & 02 chi tiết bổ sung sau đây:

 

1. Phần bổ sung, tr. 20 – 26 (bản thảo này):

THÔNG TIN: CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO KHOA HỌC VỀ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824 – 1886).

 

2. Chi tiết bổ sung: Chú thích 69 (footnote), tr. 43 (bản thảo này):

Bài “Có hay không Dụ Cần vương ngày 11. 08. Ất dậu (19. 09. 1885)?” của Trần Viết Ngạc, Bns. Xưa và Nay, số 128, tháng 11. 2002, tr. 9 – 11 (trừ 2 luận cứ 7 & 8).    

 

3. Chi tiết bổ sung: SÁCH BÁO THAM KHẢO, tr. 180 (bản thảo này):

33. Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử (1858 – 1945), Phủ QVK. ĐTVH. (Sài Gòn), bản in lần thứ hai, 1971.

 

23.05.2004

TXA.

4. Bổ sung thêm ở cước chú 4, bài Về một vài trang đảo ngược sự thật lịch sử…  

                                                                                                       

                                                                                    16.04.2005

TXA.

 

 

 

 

NGUYỄN VĂN TƯỜNG,

“NHỮNG NGƯỜI TRUNG NGHĨA TỪ XƯA,

TƯỞNG KHÔNG HƠN ĐƯỢC”

khảo luận về một vài khía cạnh sử học

TRẦN XUÂN AN

 

NXB.

2003

 

CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN:

 

 

BIÊN TẬP:

 

 

BÌA:

 

 

CHỮA BẢN IN:

 

 

In 700 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm,

tại xí nghiệp in:

Số đăng kí kế hoạch xuất bản:

do Cục Xuất bản cấp ngày:

Quyết định xuất bản:

In xong và nộp lưu chiểu trong tháng:

 

GIÁ:

 

 TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN TỪNG CHỮ, TỪNG Ý TƯỞNG CỦA MÌNH.

TRÂN TRỌNG VÀ THÀNH THẬT BIẾT ƠN.

 

 

 

CUỐN SÁCH ĐẦU TIÊN TÁC GIẢ TỰ XẾP CHỮ,

DÀN TRANG, TRÌNH BÀY TRÊN MÁY VI TÍNH TẠI NHÀ.

Từ khi khởi công thực hiện đến lúc hoàn tất:

khoảng 30 ngày trước ngày

17 tháng 4 Nhâm ngọ,

năm thứ 02 công nguyên Hòa Bình

(28.5.2002)

với sự góp công gõ phím vi tính của hai con:

Trần Xuân Bài Thơ & Trần Xuân Nhân Văn.

Tự nhuận sắc:

12.7 – 04.8 Quý mùi HB.3 (09 – 31.8.2003)

 

Nhân đây, xin chân thành cảm ơn kĩ sư Bùi Quang Ngọc (Cti REE),

người đã mua giúp máy vi tính &

lưu trữ, ghi vào đĩa CD giúp tất cả những tác phẩm sáng tác, biên khảo của tôi.

TXA.

 

 

 

Đã đăng trọn vẹn cuốn sách này trên Tạp chí điện tử Giao Điểm, 05-2005: 

http://www.giaodiem.com    ( search )

http://www.giaodiem.com/mluc/mluc_III05/505_index.htm    ( link trực tiếp )

 

(  xem tiếp : hình ảnh 1  )

 

E-mail: tranxuanan_vn@yahoo.com

Cập nhật 07/01/09                                                                    Trở về trang chủ

                                                                 

________________________________________________________________________________

 

 

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/home

 

 

Google page creator /  host

 

GOOGLE BLOGGER, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE  

 

    lên đầu trang (top page)   

 01-5 HB7 (2007) = 15-3 Đinh hợi HB7