I.(9). Trang 9 - Bài mới - sách mới - tin mới

Bài mới - sách mới - tin tức mới

(trang 9)

Poet / writer & researcher

Twenty one published-books

(poem; novel; essay; research; critical contribution on history, literature...)

The HCM City Literature-writer Association member

AUTHOR'S COPYRIGHTS -- ALL RIGHTS RESERVED

 

 

 

       

http://tranxuanan.writer.googlepages.com

 

XEM THÔNG TIN MỚI NHẤT Ở CUỐI TRANG

THEO THỨ TỰ THÔNG THƯỜNG

 

►► Tháng 12 HB7 (tiếp theo):

 

► 30-12 HB7: Trên Tạp chí Xưa và Nay, cơ quan ngôn luận, thông tin khoa học của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, số 297, tháng 12-2007, với chủ đề "Hơn nửa thế kỉ 'Dân cày có ruộng'", có bài viết của nhà nghiên cứu sử học Trần Huy Liệu: "Ghi chép trong cải cách ruộng đất", ghi ngày 18-5-1953. WebTgTXA. mạn phép quét chụp (scan) lại bài ghi chép ấy để giới thiệu cùng quý người đọc, đồng thời cũng nhằm làm cơ sở sử học cho một chương tiểu thuyết hư cấu của Trần Xuân An.

 

Khi mở trang ảnh quét chụp ra, vui lòng bấm vào nút mở rộng (hình vuông có bốn mũi tên chĩa ra 4 phía), để xem ảnh với kích cỡ lớn:

 

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ccrd-thlieu-1_xuanay-297-07.jpg   (trang 22, tcđd.)

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ccrd-thlieu-2_xuanay-297-07.jpg   (trang 23, tcđd.)

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ccrd-thlieu-3_xuanay-297-07.jpg   (trang 24, tcđd.)

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ccrd-thlieu-4_xuanay-297-07.jpg   (trang 25, tcđd.)

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ccrd-thlieu-5_xuanay-297-07.jpg   (trang 26, tcđd.)

 

Xem lại: Trần Xuân An, "Mùa hè bên sông" (Nỗi đau hậu chiến),  tiểu thuyết, chương 6, đoạn 11:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/mua_hbsong_6.htm

 

 

►► Tháng 01 HB8 (2008):

 

► 01-01 HB8: Thông tin về Lễ minh oan và dựng bia tưởng niệm, tôn vinh nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824-1886) được chính thức đăng lại trên mạng thông tin điện tử của Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (mới khai trương): Bài viết của PGS.TS. Đỗ Bang và toàn văn bản văn bia:

http://hoisuhoc.vn/thongtinsuhoc.asp?id=206

 

► 02-01 HB8: SUY NGHĨ VÀ PHÁT TRIỂN THÊM NỘI DUNG Ý NIỆM KHỔ ĐẾ (DUKKHA)  TRONG TỨ DIỆU ĐẾ -- NỀN TẢNG QUAN TRỌNG NHẤT CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO -- Bài thứ 3 của Trần Xuân An, viết để hưởng ứng cuộc vận động sáng tác về  Vesak ''08 (Đại lễ Phật đản ''08 do Liên hiệp quốc và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức) -- Đây là bản hoàn chỉnh cuối, buổi chiều ngày 08-01 HB8, thay thế bản nháp thứ nhất (khoảng 11 : 30, ngày 02-12 HB8), bản nháp thứ hai (khoảng 16 : 30, buổi chiều cùng ngày), bản nháp thứ ba (khoảng 07 : 00 - 09 : 46', ngày 03-12 HB8), và các bản lúc 14 : 00 & 18 : 46, ngày 05-01 HB8, 12 :, 05-01 HB8 & 7 :, 06-01 HB8. 

                                  WEB TÁC GIẢ TRẦN XUÂN AN

   Bài viết này cũng như 2 bài trước (trang 8 cùng mục "Bài mới - sách mới - tin tức mới"), tác giả chỉ phổ biến hạn chế, trong khi chờ đợi sự duyệt xét, ấn hành của Ban Tổ chức Đại lễ UN-VESAK ''08. ------  Đã gửi bản thảo đến Ban Tổ chức Đại lễ Un-Vesak ''08  (04 & 07 & 08-01 HB8)  -----

Ảnh minh hoạ (nguồn: 24h.com): Loại thực vật ăn thịt động vật này mọc nhiều vô số trên các động cát Quảng Trị !

Tư liệu tham khảo trực tuyến: Lỗ Tấn, "Nhật ký người điên", Website Việt Nam thư quán: http://vnthuquan.net/truyen/tacpham.aspx?tacgiaid=328    hay:                                                          http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/lo-tan_nhatkinguoidien_web-vnthuquan.htm

Xem thêm: Tiểu thuyết "Mùa hè bên sông", chương 11 (một dạng "Nhật kí người điên" tân biên): http://tranxuanan.writer.googlepages.com/mua_hbsong_11.htm    hoặc   dạng PDF

 

                

Link: ảnh kích cỡ lớn

► 04-01 HB8: Tập ảnh mới: Ôn lại kỉ niệm với những người anh, người chị, người bạn văn nghệ đã xếp chữ vi tính các bản thảo viết tay và trình bày sách cho Trần Xuân An (từ 1993 đến 2003): Hoạ sĩ Lê Ký Thương, nhà giáo triết học Cao Thị Kim Quy, nhà văn Nguyên Minh, kĩ thuật viên vi tính Nguyễn Nhị Lan Hà (chủ cửa hiệu Minh Triết 1), và tình cờ được hân hạnh gặp thêm hoạ sĩ Rừng (nhà văn Kinh Dương Vương), sáng và trưa ngày 04-01 HB8 (2008). Nhân đây, một lần nữa cảm ơn các anh chị và các bạn (kể cả Tạ Thị Vân, Duyên...), đã rất mệt nhọc nhưng vẫn rất nhẫn nại, vì không những xếp chữ đúng y theo các bản thảo viết tay của Trần Xuân An, mà còn phải thực hiện theo sự sửa chữa, bổ sung thêm của chính Trần Xuân An, ở 3, 4 bản in thử cho mỗi bản thảo (04 & 06-01 HB8):

 

               

 http://picasaweb.google.com/tranxuanan.writer/KiNiemVanNgheXepChuViTinh

Nhân tiện, trân trọng đưa thêm 3 tấm ảnh những người anh văn nghệ đã giúp Trần Xuân An trong việc in ấn 3 tập thơ đầu (xếp chữ vi tính từ bản thảo viết tay và đưa đến nhà in...): Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, anh Văn Viết Lộc, nhà thơ Tần Hoài Dạ Vũ (10-01 HB8):

                                

Link ảnh 1  |  Link ảnh 2  |  Link ảnh 3

Và ảnh chân dung những người cháu, người bạn đã giúp Trần Xuân An mua máy vi tính (04 HB2 [2002]); in vi tính các tệp bản thảo từ sơ khởi đến hoàn chỉnh (04 HB2 [2002] - 2003); đề nghị đăng kí hộp thư điện tử (03 HB5 [2005]); nối mạng liên thông toàn cầu (03 HB5 [2005]); đưa tác phẩm lên webs (host: Dotster...) (02 HB6 [2006]) (11-01 HB8):

    

(bổ sung hai hình scan danh thiếp: 14-01 HB8)

 

Link ảnh 1  |  Link ảnh 2  |  Link ảnh 3  |  Link ảnh 4  |  Link ảnh 5  |  Link ảnh 6

Xem thêm: Trả lời người đọc về vấn đề bản quyền & năng lực đích thực của người cầm bút  --  link 1 (ở Wordpress) hoặc link 2 (ở Google Page Creator) & link 3 (ở Wordpress) cùng nhiều trang khác trên WebTpTXA., WebTgTXA., WebTXA.. Xin lưu ý lời bàn luận này: KHU NHÀ (HOẶC TOÀ NHÀ) SÁNG TÁC, NGHIÊN CỨU: Nên chăng tốt nhất là vẫn duy trì, xây dựng thêm khu nhà (hay toà nhà) sáng tác, nghiên cứu, được bố trí liên kế, kết hợp với thư viện tại mỗi tỉnh, thành phố. Đó là những nơi làm việc thường xuyên của các nhà cầm bút. Tại sao giới cầm bút phải chấp nhận như vậy, xin xem tiếp theo các chữ đã link-hoá trên.

Gút lại vấn đề:

Nếu trong lĩnh vực văn chương, học thuật, tôi có thể tự tin, tự hào, và luôn khẳng định từng ý tưởng, từng chi tiết, từng câu, từng chữ, từng dấu thanh, dấu phẩy phải xuất phát từ bộ óc, trái tim của mình, tuyệt đối không để ai can thiệp vào (trừ trường hợp một vài bài, một vài câu chữ phải chịu nhân nhượng ở các nhà xuất bản, các toà soạn, vì cái gọi là "biên tập", "kiểm duyệt", thực chất là cắt, sửa, lắm khi rất vô lí), thì trong lĩnh vực vi tính, tôi chỉ mới gõ phím vi tính lần đầu tiên từ tháng 4 HB2 [2002], và mãi đến tháng 3 HB8 [2008], mới chập chững vỡ lòng về thư điện tử (e-mail), điểm mạng (web-site, web-spot) và mạng liên thông toàn cầu (internet), thậm chí phải học một số thao tác cần thiết ngay từ hai đứa con của mình và từ kĩ sư Bùi Quang Ngọc, cử nhân Lê Vĩnh Sơn.

Ghi chú thêm vào tiểu mục này vào ngày 13-01 HB8 (2008):

Như thông lệ của WebTgTXA., những thông tin liên quan đến các cá nhân, đều được WebTgTXA. gửi điện thư hoặc gọi điện thoại đến các cá nhân ấy để báo tin. Trong nội dung báo tin, có địa chỉ trang web cụ thể hoặc có sự đề nghị vào các webs tìm kiếm, đặc biệt là Google search, Yahoo search... (vì đọc link qua điện thoại rất bất tiện). Sở dĩ WebTgTXA. phải thực hiện như vậy là để tránh trường hợp được gọi là áp đặt thông tin. Trong trường hợp cụ thể ở tiểu mục này, khi chụp chung ảnh vào ngày 04-01 HB8 (2008), đã có sự trao đổi về mục đích như trên (lưu niệm và làm bằng chứng); còn những tấm ảnh không phải ảnh chụp chung, hoặc chụp chung ở thời điểm khác, và ảnh quét chụp danh thiếp (để biết thêm thông tin), WebTgTXA. cũng có thông báo đến người có liên quan chính cùng lúc báo tin.

Ngoài ra, thiết tưởng cũng cần nói rõ: Là tác giả của các tác phẩm sáng tác, nghiên cứu (xem danh mục tác phẩm), Trần Xuân An hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tác phẩm của mình, chứ không phải là những người xếp chữ vi tính. Những người anh, người chị, người bạn văn nghệ, vi tính cứ yên tâm. Riêng người bạn trẻ nghiên cứu sử học Lê Tiến Công, tôi nhắc đến bạn ở đây là để ghi nhớ kỉ niệm lần đầu tiên tôi có hộp thư điện tử (kĩ sư Bùi Quang Ngọc đăng kí giúp, sau khi đã giúp việc nối mạng), và chỉ như thế (bạn không liên quan gì đến nội dung toàn bộ tác phẩm của tôi). Bạn cũng cứ yên tâm. 

Nhấn mạnh lần cuối (11 & 12 & 13 & 14-01 HB8):

Tôi (Trần Xuân An) không muốn cứ mải bàn lui bàn tới vấn đề này. Rất mong những người có liên quan kể trên thông cảm. Cũng mong người đọc thông cảm về các lần bổ sung hình ảnh (cùng câu, chữ chú thích kèm theo), vì phải lục tìm khá mất thì giờ... Và điều cần thông cảm khác nữa: việc đưa tiểu mục này lên web hoàn toàn không có lợi, nếu không nói là chỉ khiến giảm sút uy tín cá nhân tôi và có thể gây âu lo cho nhiều người (không muốn liên can đến các vấn đề chính trị!).

Lưu: Có thể xem tiểu mục này ở dạng pdf - Google Doc.  ---  pdf bis  (hai bản pdf. ngày 13-01 HB8)

 Bản pdf. chính thức (ngày 14-01 HB8)

___________________________________

Cũng có thể xem hình ảnh & các chú thích ảnh cần thiết (kể cả hình thức slideshow) tại đây: 

BanBeVaNhungNguoiThanThuocQuenBiet.htm       |       BanBeThanThuocQuenBiet2.htm

 (15-01 HB8)

___________________________________

 

► 16 & 17-01 HB8: Minh hoạ cho một vấn đề siêu hình học trong tiểu thuyết "Mùa hè bên sông" (Nỗi đau hậu chiến): Thượng đế có thật hay không có thật? và khái niệm Mắt thần điện tử: Từ chìa khoá (keywords): "CAMERA QUAN SÁT":

 

Google tìm kiếm: "Camera quan sát" - Web

Google tìm kiếm: "Camera quan sát" - Hình ảnh

Yahoo tìm kiếm: "Camera quan sát" - Web

Yahoo tìm kiếm: "Camera quan sát" - Hình ảnh

Live (MSN) tìm kiếm: "Camera quan sát" - Web

Live (MSN) tìm kiếm: "Camera quan sát" - Hình ảnh

 

"Công nghệ hiện đại cho phép nối nhiều camera trực tiếp vào mạng máy tính có sẵn trong hầu hết các văn phòng ngày nay. Ta cũng có thể đặt camera ở một nơi mà vẫn theo dõi được hình ảnh trong phòng làm việc của mình. Nếu bạn có máy tính cá nhân thì bạn hoàn toàn có khả năng theo dõi hình ảnh quay được từ trong máy tính cá nhân đó. Bạn có thể nhìn thấy hình ảnh quay được từ bất kỳ camera nào và từ bất kỳ máy tính nào nối mạng internet (vì hình ảnh từ các camera quay được sẽ hiển thị trên mọi máy tính). Và chỉ những người bạn cho phép mới được truy cập vào máy tính và xem những hình ảnh đó". (Trích từ một trang tin tức trên Web Chu Toàn).

Riêng đối với người cầm bút:

Tốt nhất là không nên viết trên máy có nối mạng internet (phải có 2 máy vi tính, một nối mạng, một không nối) hoặc chỉ viết tay. Không nên tin vào internet. Hacker là những kẻ luôn luôn đáng cho chúng ta lo sợ!

Về phía công an, họ muốn đặt máy camera thì xin cứ việc! Nói đúng hơn, đó là yêu cầu khẩn thiết và chính đáng của người cầm bút, nhưng phải có cơ chế kiểm soát trong nội bộ những công an phụ trách để bảo đảm không làm mất bản quyền ngay từ khi đang hình thành bản thảo của các tác giả, cũng không thể gây rắc rối cho người cầm bút. Mặt khác, đã như vậy, công an không thể vô hiệu hoá, zê-rô hoá các tác giả được!

Đây chỉ là một giải pháp bổ sung. 

Nói tóm lại, về bản quyền, không gì ngoài các từ: công khai tác phẩm, công luận dân chủ (trên báo chí, website, weblog). Một tác phẩm xuất hiện công khai trong khoảng 6 tháng đến 1 năm, không có phản hồi phê phán, vạch trần, chứng minh sự đạo văn hoặc vấn đề gì khác thuộc bản quyền, thì tất nhiên bản quyền được xác lập vĩnh viễn.

Nói cho đầy đủ và chính xác hơn: Bản quyền (quyền sở hữu trí tuệ của tác giả về tác phẩm của mình và quyền công bố, in ấn, phát hành) đã được xác lập từ ý tưởng trong dự định sáng tác, ngay ở đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết, ngay trên bản thảo. Tuy nhiên, một bản thảo khi đã được công bố, nhất là công bố bằng hình thức đăng báo, tạp chí in giấy hay đăng trên điểm mạng liên thông toàn cầu (inter-net/web), xuất bản thành sách in giấy hay sách điện tử (e-book), vẫn cần một quãng thời gian thử thách trước công luận. Sau một quãng thời gian thử thách trước công luận rộng rãi, từ 6 tháng đến 1 năm, bản quyền được xác lập vĩnh viễn, không chấp nhận trường hợp xét lại nào; đặc biệt đối với các tác giả đã quá cố, không còn sống để đối thoại, càng tuyệt đối không chấp nhận bất kì sự xét lại nào về bản quyền, nếu họ chết sau thời hạn từ 6 tháng đến 1 năm kể trên.

Chắc hẳn phải là như vậy?

WebTgTXA. sẽ không bàn luận về vấn đề này nữa. Bàn quá nhiều về một vấn đề như thế này, không khéo lại mắc mưu ai đó!

 

Xem: bàn luận số 5 & số 6, link 3 (ở Wordpress) bên trên.

Xem bản sao để lưu: http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/khu-nha-sang-tac-nghien-cuu_txawrite.htm

___________________________________

XIN XEM THÊM PHẦN CƯỚC CHÚ CUỐI PHẦN CHÂN TRANG (FOOTER)

 

Xem lại trang 8 

 XIN CHẤM DỨT TRANG 9 NÀY ĐỂ BƯỚC SANG TRANG 10

CHÚC MỪNG TẾT NGUYÊN ĐÁN TRUYỀN THỐNG VÀ ĐÓN CHÀO MÙA XUÂN MẬU TÍ (''08):

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/baimoi-sachmoi-tinmoi-10  

   

Ý KIẾN NGƯỜI ĐỌC:

http://txawriter.wordpress.com (link mới)

THÔNG TIN - GIAO LƯU - ĐOÀN KẾT:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/linkdoanket

 _______

 

Trở về

TRANG BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI

trang "Các trang mục trên WebTgTXA.":

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/webtacgiatranxuanan

trang chủ "Web tác giả Trần Xuân An":

http://tranxuanan.writer.googlepages.com

đặc biệt, trang toàn bộ tác phẩm Trần Xuân An:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/danhmtphamtxa_googlepcreator.htm

 

 

Google page creator  /  host

DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE 

 

Xin lưu ý: "Bài mới - sách mới - tin tức mới -- trang 9" cũng có link:

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/baimoi-sachmoi-tinmoi-9

(vì sự cố vừa rồi, nên "Bài mới - sách mới - tin tức mới -- trang 9" có 2 trang, nội dung giống nhau)

 

Bổ sung link cụ thể theo yêu cầu của một số người đọc quý mến (15-01 HB8):

Xem thêm: Tiểu thuyết "Mùa hè bên sông" (Nỗi đau hậu chiến), chương 11 (một dạng "Nhật kí người điên" tân biên): http://tranxuanan.writer.googlepages.com/mua_hbsong_11.htm

 

Bổ sung (18-01 HB8): xem lại trang:

 

LINKs - BLOGs - Google BLOGGER 

 

Google Docs & Spreadsheets

 

Web Tác phẩm Trần Xuân An

&

TÁC PHẨM TRẦN XUÂN AN TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ GIAO ĐIỂM

 

Tô nền sáng (highlight) vài câu, chữ (nội dung toàn trang tuyệt đối y nguyên): 05-02 HB8