Z.(28). Trần Xuân An - Vì văn chương, bình -- khảo và phiếm luận

30-11 HB10 (2010):

Tập thơ thứ mười một (đầu sách thứ 27) của Trần Xuân An:

THƠ SỬ VÀ NHỮNG BÀI THƠ KHÁC

 

 

Ảnh lớn hơn

 

Vì văn chương, bình – khảo và phiếm luận:

 

ĐỌC PDF VỚI DOCS.GOOGLE     ||     ĐỌC PDF TRỰC TIẾP

 

 

 

 

 

TRẦN XUÂN AN

Vì văn chương, bình – khảo và phiếm luận

đầu sách thứ 28

 

 

I. PHÊ BÌNH VĂN CHƯƠNG:

 

1. Văn chương về các "vết thương" chiến tranh, hậu chiến và ánh sáng mới...

(tham luận văn chương), 03-02 HB10 (2010)  

 

2. "Thế giới xô lệch" với những khoảng cách đầy bóng tối và gió...

(đọc tiểu thuyết của nhà văn Bích Ngân), 07 -- 09-02 HB10

 

3. Văn chương và chinh chiến, "giữa đôi bờ hư thực"

(đọc tập thơ "Giữa đôi bờ hư thực" của nhà thơ Chinh Văn), 27-02 HB10

 

4. Dăm phút về thơ của nhà thơ Chinh Văn

(15-6 HB10) 

 

5. Quanh vấn nạn lịch sử: Kẻ cát cứ hay anh hùng mở cõi?

(những ý tưởng ngoài lề khi đọc tiểu thuyết “Ký tự chìm trên bia đá cổ” của nhà văn Tố Hoài), 27-7 HB10:

 

7. Minh sư nào trong "chuyện Nguyễn Hoàng mở cõi"?

(đọc tiểu thuyết của nhà văn Thái Bá Lợi), 13-8 HB10

 

8. Thắp lên ý nghĩa sống – ý thức trong thơ Nguyễn Vân Thiên

(19-8 HB10)                     

 

9. Một nét hình dung Trương Nam Hương qua chiếc cầu hình chữ H 

(đọc 3 tập thơ của nhà thơ Trương Nam Hương), 09-9 HB10

 

 

II. KHẢO LUẬN SỬ HỌC ĐỂ BẢO CHỨNG CHO VĂN CHƯƠNG

 

1. Về cái chết (1597) của Nguyễn Diễn (Nguyễn Miện) & về hậu duệ của ông

(sử kí, sự tích lưu truyền và tiểu thuyết lịch sử), 02-8 HB10

 

2. Cuộc khởi binh nâu sồng 1898-1900 và Võ Trứ (1855?-1900) qua các nguồn tư liệu khác nhau  

(khảo luận sử học), 20-10 HB10

 

 

III. PHIẾM LUẬN

 

1. Thái độ sống và văn hóa bàn luận

(bài báo, ý kiến ngắn), 08-4 HB10

 

2.  Liệu pháp 30-4, để nhà nhà, người người đều vui

(ý kiến ngắn, phác thảo), 30-4 HB10

 

3. Tạp chí điện tử tự lập, có hay chưa?

(ý kiến ngắn về từ ngữ... ), 24-5 HB10

  

4. Bổ cứu thêm một luận cứ, luận chứng nhằm phê phán sự vin vào và diễn dịch công hàm 14-9-1958

(12, 13 & 15-6 HB10) 

 

5. Thúy Kiều của Nguyễn Du đã vào Hội Nhà văn thuở xưa? 

(19-6 HB10)

 

6. Vấn đề nhân vật: Chủ nghĩa lí lịch trong văn chương

(25 – 29-6 HB10):

 

6a. Vấn đề nhân vật (phần 1): Bản lí lịch 3 đời hay bộ hồ sơ học bạ?

(trả lời người đọc), 25-6 HB10

 

6b. Vấn đề nhân vật (phần 2): Chủ nghĩa lí lịch không khoa học nên không có giá trị văn chương

(trả lời nhà giáo Ngô Thủ Lễ), 28-6 HB10

 

6c. Vấn đề nhân vật (phần 3): Tạm kết về chủ nghĩa lí lịch trong tác phẩm văn chương

(01-7 HB10)

 

7. Dân chủ, hiến kế và bản quyền ý tưởng

(05-7 HB10)

 

8. Tự tôn tiếng nói dân tộc, giọng nói quê hương

(21-7 HB10)

 

9. Nghe thật khó chịu một trường hợp đại từ nhân xưng "anh" ở ngôi thứ ba, trong tiếng Việt hiện nay

(22-7 HB10)

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng: 20 bài (bài thứ 6 được chia làm 03 phần, vẫn là một bài)

Ngày lập mục lục này: 05-12 HB10 (2010).

TXA.

  

 

 ĐANG GỬI ĐĂNG TRÊN CÁC BÁO CHÍ IN GIẤY

 

 

 

 

Các bài viết (bình, khảo và phiếm luận) trong đầu sách này đều đã được tác giả công bố 

trên các tạp chí điện tử tự lập, các tập thông tin điện tử công lập:

 

1) Hội Nhà văn Việt Nam (trước đây, nhà thơ Hữu Thỉnh, và hiện nay, nhà văn Khuất Quang Thụy phụ trách)

2) TranNhuongCom (nhà thơ Trần Nhương phụ trách)

3) PhongDiepNet (nhà văn Phong Điệp phụ trách)

4) XuanDucVn (nhà văn Xuân Đức phụ trách)

5) Evan (VnExpress)

6) Hội Nhà văn TP.HCM. (nhà thơ Lê Quang Trang, nhà thơ Phan Hoàng phụ trách)

7) VietNamNet

8) Hội Nhà báo Việt Nam

 

và trên điểm mạng toàn cầu của tác giả (nhà thơ Trần Xuân An)...

 

 

 

30-11 HB10 (2010):

Tập thơ thứ mười một (đầu sách thứ 27) của Trần Xuân An:

THƠ SỬ VÀ NHỮNG BÀI THƠ KHÁC

 

 

 

 

TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀN

TỪNG CHỮ, TỪNG Ý TƯỞNG

 

 

 

          

   

 

  

 

                  

       

 

 

 

 

 

_____________________________________ 

 

 

 

Google Sites /  host

WORDPRESS, GOOGLE PAGE CREATOR, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE